Với các hóa chất: ZnCl2, KMnO4, b...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 7 2016

1. 2Al+3O2----Al2O3

2. 3Fe+2O2--to---Fe3O4

3. 4P+5O2----2P2O5

4. CH4+2O2-------CO2+2H2O

5. 2KMnO4-----K2MnO4+MnO2+O2

6. 2KClO3----2KCl+3O2

7. 2Al+6HCl-----2AlCl3+3H2

1 tháng 7 2016

1. 2H2 + O2------2H2O

2. 3Fe+2O2-----to-----Fe3O4

3. Zn + 2HCl----ZnCl2+H2

4. 4Al+3O2---2Al2O3

5. H2+S----H2S

6. 3C+2Fe2O3-----4Fe+3CO2

7. H2+CuO-----Cu+H2O

8. CH4+2O2----CO2+2H2O

9. Cu(OH)2+H2SO4----CuSO4+H2O

10. CaCO3------CaO+ CO2

27 tháng 5 2021

1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl(Phản ứng hóa hợp)

2. 2KMnO→ KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H(Phản ứng thế)

4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)

27 tháng 5 2021

1. 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl(Phản ứng hóa hợp)

2. 2KMnO→ KMnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)

3. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H(Phản ứng thế)

4. Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)

Câu 2:

PTHH: 4P+ 5O2 -to-> 2P2O5

Ta có:

\(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right);\\ n_{O_2}=\frac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\frac{0,1}{4}>\frac{0,1}{5}\)

b) => P dư, O2 hết nên tính theo \(n_{O_2}\)

=> \(n_{P\left(phảnứng\right)}=\frac{4.0,1}{5}=0,08\left(mol\right)\\ =>n_{P\left(dư\right)}=0,1-0,08=0,02\left(mol\right)\)

Khối lượng P dư:

\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)

c) Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(n_{P_2O_5}=\frac{2.0,1}{5}=0,04\left(mol\right)\)

Khối lượng P2O5:

\(m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)

6 tháng 2 2017

1) PTHH: Zn+2HCl->ZnCl2+H2

b) \(n_{Zn}=\frac{13}{65}=0,2mol\)

\(n_{H_2}=n_{Zn}=0,2mol\Rightarrow V_{H_2}=0,2.22,4=4,48l\)c) 2H2+O2=>2H2O

\(n_{O_2}=\frac{1}{2}.n_{H_2}=\frac{1}{2}.0,2=0,1mol\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\Rightarrow V_{kk}=5.V_{O_2}=5.2,24=11,2l\)d) H2+CuO=>Cu+H2O

\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3mol\)

Vì: 0,3>0,2=> CuO dư

\(n_{Cu}=n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Cu}=0,2.64=12,8g\)\(n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-\left(0,2.1\right)=0,1mol\Rightarrow m_{CuO}=0,1.64=6,4g\Rightarrow m_{rắn}=12,8+6,4=19,2g\)

Nung 31,6g KMnO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít O2 (đktc) và còn lại chất rắn A. Hãy tính V và % theo khối lượng của các chất có trong A A là quặng chứa 60% Fe2O­3, B và quặng chứa 69,6% Fe3O4 (các tạp chất còn lại trong A, B đều không chứa Fe). Người ta trộn quặng A và quặng B lại được quặng D. Từ 1 tấn D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe. Tính tủ lệ khối lượng của A...
Đọc tiếp
  1. Nung 31,6g KMnO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít O2 (đktc) và còn lại chất rắn A. Hãy tính V và % theo khối lượng của các chất có trong A
  2. A là quặng chứa 60% Fe23, B và quặng chứa 69,6% Fe3O4 (các tạp chất còn lại trong A, B đều không chứa Fe). Người ta trộn quặng A và quặng B lại được quặng D. Từ 1 tấn D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe. Tính tủ lệ khối lượng của A và B đã trộn
  3. Hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Al

Cho 57,2g X tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88l H2 (đktc). Ở nhiệt độ cao, 1,2mol X tác dụng vừa đủ với 25,6g O2

Tính % theo khối lượng mỗi chất trong X

Câu 1 các anh chị có thể nói mỗi đáp án, 2 câu sau vui lòng giải giùm em được không ạ, em cần gấp lắm!!!

Em cảm ơn nhiều!!!

2
19 tháng 4 2017

PTHH: 2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑

1, nKMnO4=31,6÷158=0,2(mol)

Theo pt ta có: nK2MnO4=nMnO2=nO2=1/2nKMnO4=1/2×0,2=0,1(mol)

→VO2=0,1×22,4=2,24(l)

→mK2MnO4=0,1×197=19,7(g)

→mMnO2=0,1×87=8,7(g)

mA=19,7+8,7=28,4(g)

%K2MnO4=19,7÷28,4×100=69,37%

%MnO2=8,7÷28,4×100%=30,63%

20 tháng 4 2017

1/ Ta co pthh

2KMnO4 \(\rightarrow\)K2MnO4 + MnO2 + O2

Theo de bai ta co

nKMnO4 =\(\dfrac{31,6}{158}=0,2mol\)

Theo pthh

nO2=\(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)

\(\Rightarrow\)VO2 = 0,1 .22,4 = 2,24 l

Theo pthh cac chat ran co trong A la K2MnO4 va MnO2 nen suy ra :

nK2MnO4= \(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)

\(\Rightarrow\)mK2MnO4=0,1.197=19,7 g

nMnO2=\(\dfrac{1}{2}nKMnO4=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1mol\)

mMnO2=0,1.87=8,7 g

\(\Rightarrow\)% khoi luong cua cac chat ran la

%mK2MnO4=\(\dfrac{19,7.100\%}{\left(19,7+8,7\right)}\approx69,4\%\)

%mMnO2=\(\)100%-69,4%=30,6%

Nung 31,6g KMnO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít O2 (đktc) và còn lại chất rắn A. Hãy tính V và % theo khối lượng của các chất có trong A A là quặng chứa 60% Fe2O­3, B và quặng chứa 69,6% Fe3O4 (các tạp chất còn lại trong A, B đều không chứa Fe). Người ta trộn quặng A và quặng B lại được quặng D. Từ 1 tấn D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe. Tính tủ lệ khối lượng của A...
Đọc tiếp
  1. Nung 31,6g KMnO4 sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít O2 (đktc) và còn lại chất rắn A. Hãy tính V và % theo khối lượng của các chất có trong A
  2. A là quặng chứa 60% Fe23, B và quặng chứa 69,6% Fe3O4 (các tạp chất còn lại trong A, B đều không chứa Fe). Người ta trộn quặng A và quặng B lại được quặng D. Từ 1 tấn D có thể điều chế được tối đa 0,48 tấn Fe. Tính tủ lệ khối lượng của A và B đã trộn
  3. Hỗn hợp X gồm Cu, Fe và Al

Cho 57,2g X tác dụng với dung dịch HCl dư sau phản ứng hoàn toàn thoát ra 26,88l H2 (đktc). Ở nhiệt độ cao, 1,2mol X tác dụng vừa đủ với 25,6g O2

Tính % theo khối lượng mỗi chất trong X

Câu 1 các anh chị có thể nói mỗi đáp án, 2 câu sau vui lòng giải giùm em được không ạ, em cần gấp lắm!!!

Em cảm ơn nhiều!!!

1
19 tháng 4 2017

1, 2KMnO4 -> K2MnO4 + MnO2 + O2

nKMnO4=31,6 / 158 = 0,2(mol)

Theo PTHH , nO2= nMnO2=nKMnO2= 1/2 nKMnO4=0,1 (mol)

=> V = 0,1 .22,4 = 2,24 (l)

mMnO2= 0,1 . 87 =8,7 (g)

mK2MnO4 = 0,1 . 197 = 19,7 (g)

mA = 28,4 (g)

=> % mMnO2 \(\approx\) 30,63 %

=> mK2MnO4 = 69,37%

=> % m

19 tháng 4 2017

Mình tưởng là tính mA phải áp dụng ĐLBTKL chứ nhỉ? Chứ không mình cũng nghĩ ra cách này rồi

27 tháng 5 2021

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)   

0,5              1                                 0,5

\(n_{Zn}=\frac{m}{M}=\frac{32,5}{65}=0,5\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=n\cdot22,4=0,5\cdot22,4=11,2\left(l\right)\)   

500 ml = 0,5 l 

\(Cm_{HCl}=\frac{n}{V}=\frac{1}{0,5}=2\left(M\right)\)

27 tháng 5 2021

1. Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

2.Theo pthh ta có : nZn = m : M = 32,5 : 65 = 0,5(mol)

Có : nH2 = nZn = 0,5(mol)

=> VH2(đktc) là : n.22,4 = 0,5.22,4 = 11,2(l)

11 tháng 12 2016

Câu 1:

PTHH: S + O2 ==to==> SO2

a/ nS = 3,2 / 32 = 0,1 mol

nSO2 = nS = 0,1 (mol)

=> VSO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

b/ nO2 = nS = 0,1 mol

=> VO2(đktc) = 0,1 x 22,4 = 2,24 lít

Mà không khí gấp 5 lần thể tích oxi

=> Thể tích không khí cần dùng là: 2,24 . 5 = 11,2 (lít)

 

11 tháng 12 2016

Câu 3: Ta có \(\frac{d_A}{H_2}\)= 8

=> MA = MH2 . 8 = 2 . 8 = 16 g

mH = \(\frac{25\%.16}{100\%}\)= 4 g

mC = \(\frac{75\%.16}{100\%}\)= 12 g

nH = 4 mol

nC = 1 mol

CTHH : CH4

21 tháng 10 2018

Bạn tham khảo câu này ha nếu k cân bằng dc PTHH thì ns với mk nhé https://hoc24.vn/hoi-dap/question/679693.html?pos=1869014

20 tháng 10 2016

Câu 9:

1) nSO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 mol

nO2 = 3,36 : 22,4 = 0,15 mol

mhh = 0,1 . 64 + 0,15 . 32 = 11,2

2. nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol

nO2 = 3,2 : 32 = 0,1 mol

Vhh = (0,1 + 0,1 ) . 22,4 = 4,48 l

3. n = \(\frac{3.10^{23}}{6.10^{23}}=0,5mol\)

Câu 10 :

1. C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

2. Tỉ lệ : 1 : 3 : 2 : 3

3.

16 tháng 12 2018

Bạn ơi sao câu 3 và 4 chưa giải vậy