A B D c

AB=CD
A) chứng minh ΔABC=ΔCD...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2016

ta có : AB//CD và AD//BC

=> ABCD là hình bình hành

=>theo tính chất hình bình hành thì AB=CD VÀ BD = AD

B) nếu O là giao hai đường chéo thì mới làm dduocj 

theo tính chất hình bình hành thì hai đường chéo giao nhau tại trung điểm mỗi đường 

=> OC=OA và OB=OD

7 tháng 9 2021

câu a sai rồi :v

 

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC...
Đọc tiếp

Bài 6: Cho ∠xAy, lấy điểm B trên tia Ax, điểm D trên tia Ay sao cho AB = AD. Trên tia Bx lấy điểm E, trên tia Dy lấy điểm C sao cho BE = DC. Chứng minh ΔABC = ΔADE.
Bài 7: Cho đoạn thẳng AB có M là trung điểm. Qua M kẻ đường thẳng d vuông góc với AB. Lấy C ∈ d (C khác M). Chứng minh CM là tia phân giác của ∠ACB.
Bài 8: Cho ΔABC có AB = AC, phân giác AM (M ∈ BC).
Chứng minh: a) ΔABM = ΔACM. b) M là trung điểm của BC và AM ⊥ BC.
Bài 9: Cho ΔABC, trên nửa mặt phẳng bờ AC không chứa điểm B, lấy điểm D sao cho AD // BC và AD = BC. Chứng minh: a) ΔABC = ΔCDA. b) AB // CD và ΔABD = ΔCDB.
Bài 10: Cho ΔABC có ∠A = 90 độ, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BA = BE. Tia phân giác ∠B cắt AC ở D.
a) Chứng minh: ΔABD = ΔEBD. b) Chứng minh: DA = DE. c) Tính số đo ∠BED.
Bài 11: Cho ΔABD, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔECM. b) AB = CE và  AC // BE.
(* Chú ý: Δ là tam giác, ∠ là góc, ⊥ là vuông góc, // là song song.)

0

a) Xét ΔABD vuông tại D và ΔACD vuông tại D có

AB=AC(ΔABC cân tại A)

AD là cạnh chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

⇒BD=CD(hai cạnh tương ứng)

b) Xét ΔHBD vuông tại H và ΔKCD vuông tại K có

BD=CD(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔHBD=ΔKCD(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒DH=DK(hai cạnh tương ứng)

c) Ta có: AH+HB=AB(H nằm giữa A và B)

AK+KC=AC(K nằm giữa A và C)

mà AB=AC(ΔABC cân tại A)

và BH=KC(ΔHBD=ΔKCD)

nên AH=AK

Xét ΔAHK có AH=AK(cmt)

nên ΔAHK cân tại A(định nghĩa tam giác cân)

\(\widehat{AHK}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy của ΔAHK cân tại A)(1)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

\(\widehat{B}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(số đo của một góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{AHK}=\widehat{B}\)

\(\widehat{AHK}\)\(\widehat{B}\) là hai góc ở vị trí đồng vị

nên HK//BC(dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)

d) Ta có: BD+CD=BC=12cm(D nằm giữa B và C)

mà BD=CD(cmt)

nên \(BD=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6cm\)

Áp dụng định lí pytago vào ΔABD vuông tại D, ta được

\(AB^2=BD^2+AD^2\)

hay \(AD^2=AB^2-BD^2=10^2-6^2=64\)

\(AD=\sqrt{64}=8cm\)

Vậy: AD=8cm

lm hộ ik mak, mk chỉ cần ý d thoy

4 tháng 5 2018

a, 

ta có : tam giác ABC vuông tại A 

\(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)

thay số : \(5^2+12^2=BC^2\)

               \(BC^2=169\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{169}\)

\(\Rightarrow BC=13\)

mik đag nghĩ

24 tháng 2 2017

XÉT TAM GIÁC ABD VÀ TAM GIÁC ACD CÓ

AD LÀ CẠNH CHUNG

AB=AC(GT)

GÓC BDA=GÓC CDA

=> TAM GIÁC ADB=TAM GIÁC ADC (CGC)

=> DB=CD

B,THEO (A) TAM GIÁC ABD= TAM GIÁC ADC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

=>AD LÀ TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC A

C;XÉT TAM GIÁC BHD VÀ TAM GIÁC KDC CÓ

BD=DC (THEO A)

\(\widehat{H}=\widehat{K}\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (VÌ TAM GIÁC ABC CÂN)

=>\(\Delta BHD=\Delta CKD\left(GCG\right)\)

=>BH=CK 

D;XÉT TAM GIÁC AHD VÀ TAM GIÁC  ADK CÓ

AH=AK(GT)

AD LÀ CẠNH CHUNG

GÓC AHD=GÓC AKD=90*

=>\(\Delta AHD=\Delta ADK\)

=>DH=DK=> TAM GIÁC DHK CÂN TẠI D