Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A 52 o 1 2 3 4 B C D a b
Ta có: \(\begin{cases}a\perp c\\b\perp c\end{cases}\) \(\Rightarrow\) \(\text{ a//b}\)
Do a//b
\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{B_2}=52^o\)
Mà: \(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=52^o\) (đối đỉnh)
Ta lại có: \(\widehat{B_4}+\widehat{B_1}=180^o\) (kề bù)
\(\Rightarrow52^o+\widehat{B_1}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=180^o-52^o=128^o\)
Mà: \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=128^o\) (đối đỉnh)
A B 1 2 3 4 C D a b
Giải:
a) Ta có: a _|_ CD, b _|_ CD
\(\Rightarrow\) a // b
b) Vì a // b nên \(\widehat{A}+\widehat{B_1}=180^o\) ( cặp góc trong cùng phía )
Mà \(\widehat{A}=52^o\Rightarrow\widehat{B_1}=128^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=128^o\) ( đối đỉnh )
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{B_2}=52^o\) ( so le trong )
\(\Rightarrow\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=52^o\)
Vậy a) a // b
b) \(\widehat{B_1}=128^o,\widehat{B_2}=52^o,\widehat{B_3}=128^o,\widehat{B_4}=52^o\)
80 80 60 1 A D 2 1 1 B C x 40 z y 1 H 1
Vì B(80) , B(40) và B1 là 3 góc kề bù
=> 80 + 40 + B1 = 180
=>120 + B1 = 180
=> B1 = 60
Vì B1 và H1 là 2 góc so le trong
=> B1 = H1 = 60
Vì H1 = C1 = 60
mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị
=> Ay // BC
a) Vì B1 và A1 cùng có số đo = 80
mà 2 góc nằm ở vị trí đồng vị
=> AD // BC
b) Vì C1 và D1 là 2 góc so le trong
=> C1 = D1 = 60
Vì D1 và D2 là 2 góc kề bù
=> D1 + D2 = 180
=> 60 + D2 = 180
=> D2 = 120
Vì AB cắt AD và BC tại hai điểm A và B tạo thành 2 góc A1 và B1 so le trong có số đo bằng nhau
=> AD // BC
Vì D1 và C1 là hai góc đồng vị
=> D1 = C1 = 55 độ
Vì C2 và C1 là 2 góc kề bù
=> C1 + C2 = 180 độ
=> C2 = 180 - C1
Thay C1 = 55 độ
=> C2 = 125
Phần cn lại tự vẽ
Câu 1:
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{3b}{9}=\frac{2c}{8}=\frac{a-3b+2c}{2-9+8}=\frac{30}{1}=30\)
\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{a}{2}=30\\\frac{b}{3}=30\\\frac{c}{4}=30\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}a=60\\b=90\\c=120\end{cases}\)
Ta có: f(0)=a.02+b.0+c=c chia hết cho 3
=>c chia hết cho 3 (1)
Ta có: f(-1)=a(-1)2+b(-1)+c=a-b+c chia hết cho 3
Mà từ (1)
=>a-b chia hết cho 3 (2)
Khi x=1 ta có:
f(1)=a(1)2+b.1+c=a+b+c chia hết cho 3
Mà từ (1)
=>a+b chia hết cho 3 (3)
Từ (2) và (3)
=>(a-b)+(a+b)=2a chia hết cho 3
Mà (2;3)=1
=>a chia hết cho 3 (4)
Từ (2) và (3)
=>(a-b)-(a+b)=-2b chia hết cho 3
=>2b chia hết cho 3
Mà (3;2)=1
=>b chia hết cho 3 (5)
Từ (1);(4);(5)=>a;b;c chia hết cho 3
a) Có : \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\) mà \(\widehat{B_1}=\widehat{B_3}\) đối đỉnh
nên \(\widehat{A_1}=\widehat{B_3}\)
mà hai góc này nằm ở vị trí đồng vị nên a // b
Có : \(a//b;c\perp a\Rightarrow c\perp b\)
Có \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}=\widehat{B_3}=54^o\) ; \(\widehat{B_2}+\widehat{B_3}=180^o\Rightarrow\widehat{B_2}=180^o-54^o=126^o\) ( kề bù )
Vì hai góc B2 và B4 là 2 góc đối đỉnh nên
\(\widehat{B_2}=\widehat{B_4}=126^o\)
Mik trình bày hơi lủng củng nhé .