Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Ta đo được: NP = 2 cm, NQ = 4 cm
- Vì 2 cm < 4 cm nên độ dài đoạn thẳng NP < NQ
- Điểm M nằm chính giữa A và B, MA = MB.
Điểm N không nằm chính giữa hai điểm P và Q vì độ dài NP không bằng độ dài NQ.
Hình bạn tự vẽ nha
a, ta có BC=AC-AB
=8-2=6(cm)
b,
ta có M là trung điểm của BC => BM=MC=BC/2=6/3=3
c,
ta có AB=AD mà B,A,D thẳng hàng nên A là trung điểm của đoạn thẳng BD
D A B M y x C
a ) Ta có : AB < AC ( 2 cm < 8 cm )
Nên : Điểm B nằm giữa A và C .
\(\Rightarrow\) AB + BC = AC
Hay : 2 + BC = 8
\(\Rightarrow\)BC = 8 - 2 = 6 ( cm )
b ) Ta có : Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng BC
\(\Rightarrow\) BM = MC = BC/2
Hay : BM = MC = 6/2 = 3 ( cm )
c ) Ta có : Điểm A nằm giữa B và D
AD = AB ( = 2cm )
Vậy điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BD .
a) Cách vẽ trung điểm A:
- Đo độ dài đoạn BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.
- Đánh dấu điểm đó là A.
- Khi đó A là trung điểm của BC.
b)
- Kéo dài đường thẳng BC về phía B
- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.
Nhận xét:\(AB = BM = AC\).
a) Cách vẽ trung điểm A:
- Đo độ dài đoạn BC
- Đặt mép thước trùng với đoạn BC sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm A trùng với vị trí bằng nửa độ dài BC.
- Đánh dấu điểm đó là A.
- Khi đó A là trung điểm của BC.
b)
- Kéo dài đường thẳng BC về phía B
- Đo độ dài AB. Đặt thước trùng với đoạn AB sao cho vạch 0 trùng với điểm B, khi đó điểm M nằm ở cùng phía với điểm B và BM có độ dài bằng với AB.
Nhận xét:\(AB = BM = AC\).