K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2020

câu 3. a) chứng minh IK =\(\frac{CD-AB}{2}\)

25 tháng 8 2017

2 câu trả lời ở đâu vậy bạn??? :V 

( có cc a giải cho nhé 
                     Thân   )

15 tháng 6 2019

a) Xét tam giác ABC và tam giác BAD, ta có:

AB: cạnh chung

AC=AD (ABCD:hình thang cân)

BC=AD (ABCD: hình thang cân)

  =>Tam giác ABC = tam giác BAD (c-c-c)

  =>\(\widehat{ACB}\)=\(\widehat{BDA}\)(2 góc t/ứng)

  Ta có:

\(\widehat{ACD=}\widehat{ACB}\)+\(\widehat{BCD}\)

BDC^ = BDA^ + ADC^

ACD^ = BDC^ (ABCD: hình thang cân)

ACB^ = BDA^ (cmt)

  =>BCD^ = ADC^

  Ta lại có AB//CD (gt):

  => ABC^ = BCD^ (2 góc sole trong)

       BAD^ = ADC^ (2 góc sole trong)

       BCD^ = ADC^ (cmt)

  => ABC^ = BAD^

  Ta có ME//BC (gt):

  => MEA^ = ABC^ (2 góc sole trong)

  Mà ABC^ = BAD^ (cmt)

  => MEA^ = BAD^

Mặt khác: MAE^ = BAD^ ( 2 góc đối đỉnh)

  => MEA^ = MAE^

  => Tam giác MAE cân tại M.

15 tháng 6 2019

MIK xin lỗi, mik đánh sai đề bài, sửa lại như sau:

a) Tam giác MAE cân

b) AF = DE

22 tháng 11 2022

a) Ta có: AB//CD(gt)

mà E∈AB và F∈CD

nên AE//DF và EB//FC

Xét tứ giác AEFD có AE//DF(cmt)

nên AEFD là hình thang có hai đáy là AE và DF(Định nghĩa hình thang)

Hình thang AEFD(AE//DF) có 

O là trung điểm của EF(gt)

OM//AE//DF(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈DC)

Do đó: M là trung điểm của AD(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét tứ giác BEFC có BE//FC(cmt)

nên BEFC là hình thang có hai đáy là BE và FC(Định nghĩa hình thang)

Hình thang BEFC(BE//FC) có 

O là trung điểm của EF(gt)

ON//EB//FC(MN//AB//DC, E∈AB, O∈MN, F∈CD)

Do đó: N là trung điểm của BC(Định lí 3 về đường trung bình của hình thang)

Xét ΔABD có 

M là trung điểm của AD(cmt)

E là trung điểm của AB(gt)

Do đó: ME là đường trung bình của ΔABD(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒ME//BD và ME=BD2ME=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(1)

Xét ΔBDC có 

N là trung điểm của BC(cmt)

F là trung điểm của CD(gt)

Do đó: NF là đường trung bình của ΔBDC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒NF//BD và NF=BD2NF=BD2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra ME//NF và ME=NF

Xét tứ giác EMFN có ME//NF(cmt) và ME=NF(cmt)

nên EMFN là hình bình hành(Dấu hiệu nhận biết hình bình hành)

b) Xét ΔBAC có 

E là trung điểm của AB(gt)

N là trung điểm của BC(cmt)

Do đó: EN là đường trung bình của ΔBAC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

⇒EN//AC và EN=AC2EN=AC2(Định lí 2 về đường trung bình của tam giác)

Hình bình hành EMFN trở thành hình thoi khi EM=EN

mà EM=BD2EM=BD2(cmt) và EN=AC2EN=AC2(cmt)

nên BD=AC

Vậy: Khi hình thang ABCD có thêm điều kiện BD=AC thì EMFN là hình thoi

9 tháng 11 2018

A B C D O E F H K I

a) Xét 2 tam giác  OAF = OCE  (c.g.c)

=> \(\widehat{FAO}=\widehat{OCE}\) =>AF//EC và AF=EC

=> Tứ giác AECF là hình bình hành

b)  Xét 2 tam giác ACK=CAH (g.c.g)

=> AH=CK

c) OI//CK//AH

=> OI//AH, O là trung điểm AC=> HI=IC (1)

FH//OI, F là trung điểm OD

=> H là trung điểm DI 

=> DI=2HI (2)

Từ (1) và (2) => DI=2CI

a) +)Xét tg ABD có: CE //BD(gt)

    Áp dụng đl Ta-let, ta có:

               AB/AC=AD/AE

   +) Xét tam giác ADC có: FE // CD(gt)

   Áp dụng đl Ta-let,ta có:

             AC/AF=AD/AE

b)Từ câu a), ta có:

             AB/AC=AC/AF

     ->AC.AC=AB.AF

      ->AC^2=AB.AF