K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2019

BẠn tự vẽ hình nhé

Ta có: AC là cạnh đối diện góc D

           BD là cạnh đối diện góc C

Mà góc C < góc D cmt

=> BD < AC  định lý

11 tháng 7 2018

ai h minh minh h lai cho

11 tháng 7 2018

là sao ạ

26 tháng 10 2020

Vẽ tia Cx nằm trên nửa mặt phẳng bờ DC có chứa điểm A, sao cho ^DCx = ^ADC, Cx cắt AB tại E.

Hình thang AECD (AE // CD) có ^ADC = ^ECD nên AECD là hình thang cân, suy ra AC = ED và ^DAE = ^CEA (1)

Ta có  ^DBE > ^DAE (2) ( vì ^DBE là góc ngoài của ∆ABD)

và ^CEA > ^DEB     (3)

Từ (1), (2), (3) suy ra ^DBE > ^DEB

∆DBE có ^DBE > ^DEB => ED > BD

Ta có AC = ED suy ra AC > BD (đpcm)

18 tháng 7 2017

đề bài sai

18 tháng 7 2017

Cho hình thang ABCD, AB//CD với AB>CD. CMR: nếu AD=AB+DC thì 2 tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại trung điểm của BC.

Giải:

Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC =>MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>MN=(AB+CD)/2=AD/2=MA=MD; MN//AB, MN//DC

=>tam giác MND và tam giác MNA cân tại M => góc MND = góc MDN mà góc MND = góc CDN (so le trong)

=> ND là tia phân giác góc D

CM tương tự ta có NA là tia phân giác góc A

mà N trung điểm BC => ĐPCM

19 tháng 10 2016

A B C D E F

Áp dụng đường trung bình của hình thang là ra nhé ...

17 tháng 9 2019

B1: Tứ giác ABCD : ^B=^C (=110 ĐỘ) => ABCD là hình thang cân

B2 :   A B D C O

  

2 tháng 7 2019

Sai đề rồi bn nhé :\(\widehat{A}+\widehat{D}=\widehat{B}+\widehat{C}\) 

Vì AB//CD \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{D}=180\) ;\(\widehat{B}+\widehat{C}=180\) 

=>đpcm