K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 10 2016

2 bạn nhé

9 tháng 2 2017

NI=2cm

26 tháng 9 2016

 

A B C D N I P Q Dễ dàng chứng minh được N,I cùng nằm trên đường trung bình của hình thang (Có thể chứng minh theo tiên đề Ơ-clit)

Khi đó ta có \(NP=IQ=\frac{1}{2}AB=\frac{3}{2}\left(cm\right)\)

NI = PQ - 2NP = 5-3 = 2 (cm)

26 tháng 9 2016

Chỉ làm r: Câu hỏi của ༺ ๖ۣۜPhạm ✌Tuấn ✌Kiệτ ༻ - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

2/Cho h ình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 6cm và 8cm .Tính độ dài cạnh hình thoi?3/Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 12.Tính độ dài đường TB của hình thang4/Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7cm, MB = MC, M BC.Tính độ dài AM?5/Cho tam giác ABC có M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.Biết MN = 4,5 cm.Tính độ dài cạnh BC.6/Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD và...
Đọc tiếp

2/Cho h ình thoi có độ dài hai đường chéo bằng 6cm và 8cm .Tính độ dài cạnh hình thoi?

3/Cho hình thang ABCD có AB // CD, AB = 4, CD = 12.Tính độ dài đường TB của hình thang

4/Tam giác ABC vuông tại A, BC = 7cm, MB = MC, M BC.Tính độ dài AM?

5/Cho tam giác ABC có M,N theo thứ tự là trung điểm của AB và AC.Biết MN = 4,5 cm.Tính độ dài cạnh BC.

6/Cho hình thang ABCD (AB//CD),gọi E,F theo thứ tự là trung điểm của AD và BC.Biết EF = 6cm, AB = 4cm ,tính độ dài cạnh CD?

7/Hình thang có độ dài đáy lớn gấp đôi đáy nhỏ . Độ dài đường trung bình là 12 cm. Tính độ dài 2 đáy.

8/Cho hình chữ nhật ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, biết AO = 3cm, Tính độ dài BD?

9/Cho ABC và một điểm O tuỳ ý . Vẽ A/B/C/ đối xứng với ABC qua điểm O .

10/Cho hình vuông ABCD có độ dài đường chéo bằng 10cm.Tính cạnh hình vuông?

11/Cho hình vuông ABCD có độ dài cạnh bằng 3.Tính độ dài đường chéo của hình vuông?

12/T ính độ dài đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của một tam giác vuông có các

cạnh góc vuông bằng 3 cm v à 4 cm.

1
6 tháng 11 2021

có làm thì mới có ăn

26 tháng 9 2016

Gọi EF là đường trung bình của hình thang ABCD.

Khi đó:

E là trung điểm của AD

F là trung điểm của BC

EF = 5 (cm)

Tam giác ABD có:

E là trung điểm của AD

N là trung điểm của BD

=> EN là đường trung bình của tam giác ACD

\(\Rightarrow EN=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Tam giác ABC có:

F là trung điểm của BC

I là trung điểm của AC

=> FI là đường trung bình của tam giác ABC

\(\Rightarrow FI=\frac{AB}{2}=\frac{3}{2}=1,5\)

\(NI=FE-EN-FI=5-1,5-1,5=2\left(cm\right)\)

thế là pa cũng đúng. Pa ngại suy nghĩ rồi điền luôn là 2cm

23 tháng 5 2015

câu 3:

Độ dài đường trung bình 

\(\frac{2,2+5,8}{2}=4\left(cm\right)\)

câu4 :

Gọi x la độ dài đáy nhỏ thì đáy lớn là :2x

ta có; \(\frac{x+2x}{2}=12\)

<=>\(\frac{3x}{2}=12\)

<=>3x=12.2=24

<=>x=8

Vậy đáy nhỏ là 8cm đáy lớn là 2x=2.8=16( cm)

đúng cho mjk nhé

1 tháng 8 2016

Vì đường trung bình của hình thang=5cm nên ta gọi E là trung điểm của BC

Vì ABCD là hình thang

=> AB//CD

Xét tam giác ABC có: E là trung điểm của BC( cách vẽ)

                               N là trung điểm của AC(gt)

=>NE là đường trung bình của tg ABC

=>NE//BC; \(NE=\frac{1}{2}BC\)

Xét tam giác BDC có: I là trung điểm của BD(gt)

                                E là trung điểm của BC(cách vẽ)

=>IE là đường trung bình của tg BDC

=>IE//CD;\(IE=\frac{1}{2}BC\)

Vì IE//CD (cmt)

AB//CD(cmt) 

=>IE//AB,mà NE//AB(cmt)

=>3 điểm I,N,E thẳng hàng (tiên đề Ơ-clit)

=>IN+NE=IE

=>IN=IE-NE

=>\(IN=\frac{1}{2}CD-\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)\) 

Gọi K là trung điểm của AD (KE là đường trung bình,E là trung điểm của BC)

=>\(KE=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right)=>2KE=AB+CD=>CD=2KE-AB=2.5-3=7\left(cm\right)\)

=>\(IN=\frac{1}{2}\left(CD-AB\right)=\frac{1}{2}\left(7-3\right)=\frac{1}{2}.4=2\left(cm\right)\)