Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=
Đáy lớn của hình thang ABCD là:
12:1/2=24(cm)
Chiều cao của hình thang ABCD là:
12:2/3=18(cm)
a) Diện tích của hình thang ABCD là:
(24+18)x18:2=378(cm)
b) Diện tích hai tam giác ACB và ACD bằng nhau
a) Diện tích hình thang là :
(2+6) x 12 : 2 = 48 ( cm2 )
b) Diện tích hình tam giác BCD là :
6 x 12 :2 =36 ( cm2 )
Diện tích hình tam giác ABD là :
48 - 36 = 12 ( cm2 )
Đ/S : a) 48 cm2
b) 36cm2 , 12cm2
Chiều cao hình thang ABCD là : 225 x 2 : ( 12 + 18 ) = 15 ( cm )
Khi vẽ hình ra ta thấy chiều cao của hình thang ABCD chính là chiều cao của hình tam giác ACD và độ dài đáy của hình tam giác ACD bằng 18 cm . Diện tích hình tam giác ACD là : 15 x 18 : 2 = 135 ( m2)
Diện tích hình tam giác ABC là : 225 - 135 = 90 ( m2 )
a) Diện tích hình thang ABCD là :
SABCD = (AB + CD) . AH/2 = (28 + 47).16/2 = 600 (cm2)
b) Diện tích t/giác ACD là :
SACD = AH.DC/2 = 16.47/2 = 376 (cm2)
=> SACB = SABCD - SACD = 600 - 376 = 224 (cm2)
Đ/s :...
a, \(S=\frac{1}{2}\left(AB+CD\right).AH=\frac{1}{2}\left(28+47\right).16=600cm^2\)
b, \(S_{\Delta acd}=\frac{1}{2}CD.AH=\frac{1}{2}.47.16=376cm^2\)