Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D I 1 2 1 1 2 2
(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa nhé. Mình vẽ ko đo đạc, chỉ ước lượng nên có chỗ nhìn không chuẩn)
- Có AB // CD (gt)
=> góc I2 = góc C2 (sole trong)
mà C2 = góc C1 (CI là phân giác góc C - gt)
=> góc I2 = góc C1
=> tam giác IBC cân tại B
=> IB = BC (1)
- AB // CD (gt)
=> góc I1 = góc D2
mà góc D1 = góc D2 (DI là phân giác góc D - gt)
=> góc I1 = góc D1
=> Tam giác AID cân tại A
=> IA = AD (2)
Từ (1) và (2)
=> IA + IB = BC + AD
=> AB = BC + AD
=> AB bằng tổng hai cạnh bên (Đpcm)
a) Vì ABCD là hình thang
=> BAD + ADC = 180° ( trong cùng phía )
Vì AI là phân giác BAD
=> BAI = DAI = \(\frac{1}{2}BAD\)
Vì BI là phân giác ADC
=> ADI = CDI = \(\frac{1}{2}ADC\)
=> \(\frac{1}{2}ADC\)+ \(\frac{1}{2}BAD\)= 90°
Xét ∆AID có :
IAD + IDA + AID = 180°
=> AID = 180° - 90° = 90°
=> AI \(\perp\)DI
Chứng minh tương tự ta có :
BJ \(\perp\)IC
đề bài sai
Cho hình thang ABCD, AB//CD với AB>CD. CMR: nếu AD=AB+DC thì 2 tia phân giác của góc A và góc D cắt nhau tại trung điểm của BC.
Giải:
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC =>MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>MN=(AB+CD)/2=AD/2=MA=MD; MN//AB, MN//DC
=>tam giác MND và tam giác MNA cân tại M => góc MND = góc MDN mà góc MND = góc CDN (so le trong)
=> ND là tia phân giác góc D
CM tương tự ta có NA là tia phân giác góc A
mà N trung điểm BC => ĐPCM