Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bạn tự vẽ hình
a) Hình thang ABCD có E,F lần lượt là trung điểm AD, BC
=> EF là đường trung bình
=> EF // AB // DC
AI là phân giác góc A
=> góc EAI = góc IAB = 1/2 góc EAB (1)
AB // EF => góc AIE = góc IAB (2)
Từ (1) và (2) suy ra: góc EAI = góc AIE
=> tgiac AIE cân tại E
C/m tương tự đc:tgiac BKF cân tại F
b) Dễ dàng c/m đc tgiac EDI cân tại E (ED = EI = EA)
=> góc EID = góc EDI = góc IDC = 1/2 góc EDC
Ta có:góc AIE + góc EID = 1/2 ( góc EAB + góc EDC)
Do AB // CD => góc EAB + góc EDC = 1800
suy ra: góc AIE + góc EID = 900
Hay góc AID = 900
Vậy tgiac AID vuông tại I
C/m tương tự đc: tgiac BKC vuông tại K
c) AD = AE + ED = EI + EI = 2.EI
BC = BF + FC = KF + KF = 2.KF
d) EF là đường trung bình của hình thang ABCD
=> \(EF=\frac{AB+CD}{2}=\frac{5+18}{2}=11,5\)
AD = 2.EI => EI = AD/2 = 3
BC = 2.KF => KF = BC/2 = 3,5
IK = EF - EI - KF = 5
Do E, F là trung điểm AD và BC nên EF chính là đường trung bình của hình thang ABCD nên EF//AB//CD
a) Ta có: ^ABK = ^BKF (SLT) mà ^ABK = ^KBF (T/c phân giác)
=> ^BKF = ^KBF nên tam giác BKF cân tại F
Chứng minh tương tự tam giác AIE cân tại E (Chứ ko phải tam giác AID cân đâu)
b) Ta có AE = EI (△AEI cân tại E) và AE = ED (gt)
=> IE = EA = ED => IE = 1/2AD
Xét tam giác ADI có IE là trung tuyến mà IE = 1/2AD nên △AID vuông tại I
Chứng minh tương tự △BKF vuông tại K
c) Câu này suy ra từ câu b
d) Dễ có EF = (AB + CD)/2 = 11,5 cm
Mà IE = 1/2AD = 3 cm và KF = 1/2BC = 4 cm
=> IK = 11,5 - 3 - 4 = 4,5 cm
Bn ơi, bài này bn giải dc chưa ah? Cho mk xin bài làm dc k ah?
du ma may