K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta OAB\)và   \(\Delta OCD\)có:

      \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\) (slt)

      \(\widehat{OBA}=\widehat{ODC}\) (slt)

suy ra:   \(\Delta OAB~\Delta OCD\)  (g.g)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\)\(OA.OD=OB.OC\)

b)  \(\Delta OAB~\Delta OCD\)  

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{AC}=\frac{AB}{CD}\)

\(\Rightarrow\)\(OA=\frac{OC.AB}{CD}=3\)

\(\Rightarrow\)\(AC=OA+OC=9\)

\(\Delta AEO~\Delta ADC\)  ( do OE // DC )

\(\Rightarrow\)\(\frac{OE}{DC}=\frac{OA}{AC}\)  \(\Rightarrow\) \(OE=\frac{OA.DC}{AC}=\frac{10}{3}\)

a: Xét ΔOAB và ΔOCD có

góc OAB=góc OCD

góc AOB=góc COD
=>ΔOAB đồng dạng vơi ΔOCD

=>OA/OC=OB/OD=AB/CD

=>OA*OD=OB*OC

b: OA/OC=AB/CD

=>OA/6=5/10=1/2

=>OA=3cm

Xet ΔADC có OE//DC

nên OE/DC=AO/AC

=>OE/10=3/(3+6)=3/9=1/3

=>OE=10/3cm

21 tháng 12 2023

loading... 

TỰ VẼ HÌNH NHA

a) Xét ΔABO và ΔCOD có:

\(\widehat{ABO}=\widehat{COD}\left(AB//DC\right)\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\left(đđ\right)\)

=> \(\text{ Δ}ABO~\text{Δ}COD\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\frac{OA}{OB}=\frac{OC}{OD}\)

\(\Leftrightarrow OA.OD=OB.OC\)

b) vì ΔABO~ΔCOD

=> \(\frac{DC}{OC}=\frac{AB}{OA}\)

\(\Leftrightarrow DC.OA=AB.OC\)

\(\Leftrightarrow10.OA=5.6\)

\(\Leftrightarrow OA=3\left(cm\right)\)

OE thì mk chịu

3 tháng 2 2021

OE = OA nhưng không biết cách giải

6 tháng 2 2022

c. -Xét △ADC có: OM//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{MO}{DC}=\dfrac{AO}{AC}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{MO}=\dfrac{AC}{AO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{OC}{AO}\) (1).

-Xét △BDC có: ON//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{ON}{DC}=\dfrac{BO}{BD}\) (định lí Ta-let).

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{BD}{BO}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{OD}{BO}\)

-Xét △ABO có: AB//DC (gt).

\(\Rightarrow\dfrac{OD}{BO}=\dfrac{OC}{OA}=\dfrac{DC}{AB}\) (3)

-Từ (1), (2),(3) suy ra:

\(\dfrac{DC}{OM}-1=\dfrac{DC}{ON}-1=\dfrac{DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{DC}{OM}=\dfrac{DC}{ON}=\dfrac{DC}{AB}+1=\dfrac{AB+DC}{AB}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{OM}=\dfrac{1}{ON}=\dfrac{AB+DC}{AB.DC}=\dfrac{1}{AB}+\dfrac{1}{CD}\)

a: Xét ΔAOB và ΔCOD có 

\(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\)

Do đó: ΔAOB∼ΔCOD

Suy ra: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{AB}{CD}\)

hay \(OA\cdot OD=OB\cdot OC\)

b: \(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}\)

\(\Leftrightarrow OA=\dfrac{1}{2}\cdot6=3\left(cm\right)\)

 

26 tháng 4 2020

A B C D E F O

a, xét tam giác ODC có : AB // DC

=> OA/OC = OB/OD = AB/DC (đl)

có : AB = 4; DC = 9 (gt)

=> OA/OC = OB/OD = 4/9 

B, xét tam giác ABD có : EO // AB (gt)  => EO/AB = DO/DB (hệ quả)        (1)

xét tam giác ABC có FO // AB (gt) => OF/AB = CO/CA (hệ quả)                (2)

xét tam giác ODC có AB // DC (gt) => DO/DB = CO/CA   (hệ quả)             (3)

(1)(2)(3) => OE/AB = OF/AB 

=> OE = OF 

xét tam giác ABD có : EO // AB(Gt) => EO/AB = DE/AD  (hệ quả)             (4)

xét tam giác ADC có EO // DC (gt) => OE/DC = EA/AD   (hệ quả)             (5)

(4)(5) => EO/AB + EO/DC = DE/AD + AE/AD 

=> EO(1/AB + 1/DC) = 1                                                                              (*)

xét tam giác ACB có FO // AB (gt) => OF/AB = FC/BC (hệ quả)                 (6)

xét tam giác BDC có OF // DC (gt) => OF/DC = BF/BC (hệ quả)                 (7)

(6)(7) => OF/AB + OF/DC = FC/BC + BF/BC

=> OF(1/AB + 1/DC) = 1                                                                               (**)

(*)(**) => OF(1/AB + 1/DC) + OE(1/AB + 1/DC) = 1 + 1

=> (OE + OF)(1/AB + 1/DC) = 2

=> EF(1/AB + 1/DC) = 2

=> 1/AB + 1/DC = 2/EF

6 tháng 4 2020

a) Do AB//AB// cạnh CDCD của ΔODCΔODC theo định lý Talet ta có:

ABCD=OAOC=OBODABCD=OAOC=OBOD

⇒CD=AB.OCOA=5.84=10⇒CD=AB.OCOA=5.84=10cm

b) Do AH//AH// cạnh KCKC của ΔOKCΔOKC nên theo định lý Ta-lét ta có:

AHKC=OAOC=OHOKAHKC=OAOC=OHOK

⇒OH=OA.OKOC=4.68=3⇒OH=OA.OKOC=4.68=3cm

⇒SΔOAB=12OH.AB=123.5=7,5cm2⇒SΔOAB=12OH.AB=123.5=7,5cm2

c.1) Trong ΔADCΔADCEO//DCEO//DC theo địnhlý Ta-lét ta có:

EODC=AEAD=AOACEODC=AEAD=AOAC (1)

Trong ΔABCΔABC có: OF//ABOF//AB nên theo định lý Ta-lét ta có:

OFAB=COCA=CFCBOFAB=COCA=CFCB

⇒AEAD+CFCB=AOAC+COCA=ACAC=1⇒AEAD+CFCB=AOAC+COCA=ACAC=1 (đpcm)

c.2) Trong ΔBCDΔBCDOF//DCOF//DC theo ta-lét ta có:

OFDC=OBBDOFDC=OBBD (2)

Do AB//CDAB//CD theo Ta-let ta có:

OAOC=OBODOAOC=OBOD

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

OAOC+OA=OBOD+OBOAOC+OA=OBOD+OB hay OAAC=OBBDOAAC=OBBD (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra EODC=OFDCEODC=OFDC

⇒EO=OF⇒EO=OF (đpcm)

7 tháng 4 2020

ở câu b tại sao OK=6, lấy ở đâu vậy ạ

10 tháng 5 2019

c) Theo câu b ta có

\(\frac{OE}{AB}=\frac{OG}{AB}\Rightarrow OE=OG\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{OE}=\frac{1}{OG}\) (1)

Theo a ta lại có:

\(\frac{EO}{AB}=\frac{EG}{2AB}\Rightarrow\frac{EG}{AB}=\frac{2EO}{AB}\)

\(\frac{EO}{CD}=\frac{OA}{CA}=\frac{EG}{2CD}\Rightarrow\frac{EG}{CD}=2\frac{EO}{CD}\)

\(\Rightarrow\frac{EG}{AB}+\frac{MN}{CD}=2\left(\frac{EO}{AB}+\frac{EO}{CD}\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AB}+\frac{1}{CD}=\frac{2}{EG}=\frac{2}{2OG}=\frac{1}{OG}\) (2)

Từ (1),(2) suy ra điều phải cm.

10 tháng 5 2019

Bài 1: a)

\(3x>6\Leftrightarrow x>2\)

\(x\left(x+1\right)< x^2+7\Leftrightarrow x^2+x-x^2-7< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 7\)

b) Để thỏa mản hai bất phương trình trên

\(2< x< 7\)

Vì lấy tấc cả số nguyên nên:

\(\Rightarrow x=\left\{3,4,5,6\right\}\)

Vậy .......