Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì M là trung điểm của đáy BC nên BM=1/2 BC
Vậy BM là:20:2=10(cm)
Diện tích tam giác ABM là:10 x 12 :2=60(cm2)
Đáp số:60cm2
Mình còn cách này nữa,nếu bạn muốn tham khảo thêm:
Diện tích tam giác ABC là :20x12:2=120 (cm2)
Diện tích ABM và ABC cùng có chung đường cao.Mà đáy BM bằng1/2 đáy BC nên diện tích hình tam giấcBM là
120:2=60 (cm2)
Đáp số:60 cm2
Giải
Vì M là trung điểm của cạnh đáy BC nên độ dài của đáy BM là 20 : 2 = 10 cm
Diện tích của hình tam giác ABM là :
10 x 12 : 2= 60 ( cm2 )
Đáp số: 60 cm2
độ dài cạnh đáy bm là 20 : 2 = 10
s tam giác abm là 10 * 12 : 2 = 60 cm2
Giải
Vì M là trung điểm của cạnh đáy BC nên độ dài của đáy BM là 20 : 2 = 10 cm
Diện tích của hình tam giác ABM là :
10 x 12 : 2= 60 ( cm2 )
Đáp số: 60 cm2
Diện tích hình tam giác ABC là :
20 x 12 : 2 = 120 [cm2]
Ta có : S tam giác ABM = 1/2 S tam giác ABC vì có đáy BM = 1/2 đáy AB và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống đáy.
Diện tích tam giác ABM là :
120 : 2 = 60 [cm2]
Đ/s: 60 cm2
cạnh đáy BM của hinh tam giac ABM có độ dài là :
20:2=10 (cm)
diện tích của hình tam giác ABM là
10x12:2= 60 (cm2)
Ta có BM = BC/2 = 10 cm
SABM = \(\dfrac{1}{2}.AH.BM=\dfrac{1}{2}.12.10=60cm^2\)
Ta có: M là trung điểm của cạnh đáy BC nên :
BM=1212BC = 202202 = 10(cm).
Hình tam giác ABM có chiều cao chính là chiều cao AH của hình tam giác ABC và bằng 12cm.
Diện tích tam giác ABM là:
10 × 12 : 2 = 60 (cm2)
Đáp số: 60cm2