K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 5 2021

kẻ đường cao BH của tam giác ABC thì BH cũng là đường cao của tam giác BCN

ta có diện tích tam giác ABC = 1/2 x BH x AC = 1/2 x BH x 10 = 24 => BH = 24/5 (cm)

=> Vậy diện tích tam giác BCN là : 1/2 x BH x CN =  1/2 x 24/5 x 2 = 24/5 (cm2)

- Mặt khác ta lại có diện tích tam giác ABN = diện tích tam giác ABC + diện tích tam giác BCN = 24 + 24/5 = 144/5 (cm2)

- kẻ đường cao NK của tam giác ABN thì NK cũng chính là đường cao của tam giác BNM 

 Diện tích của tam giác ABN là : 1/2 x NK x AB = 1/2 x NK x 16 = 144/5m => NK = 144/40 (cm)

Diện tích tam giác BNM là : 1/2 x NK x BM = 1/2 x 144/40 x 2 = 144/40 (cm2)

- Diện tích tứ giác BMNC = diện tích tam giác BCN + diện tích tam giác BMN = 24/5 + 144/40 = 336/40 = 8,4 (cm2)

Đáp số: 8,4 cm2

image 
7 tháng 12 2016

đề bài sai rồi bạn ơi

7 tháng 12 2016

đ' rồi bn ạ

cô tớ ra dd` thế đó

21 tháng 2 2017

TA CÓ AM LÀ TRUNG TUYẾN CỦA BC MÀ BC=CM+BM=>CM=BM=5CM

XÉT TAM GIÁC AMB VUÔNG TẠI M ;ÁP DỤNG ĐL PYTAGO TA CÓ

MA^2+MB^2=AB^2

=>AM^2=AB^2-BM^2

=>AM^2=13^2-10^2

=>AM^2=69

=>AM=\(\sqrt{69}\)

B,

21 tháng 2 2017

thanks

hihi

18 tháng 2 2017

2 bài này ở đâu vậy bạn Hồ Linh Chi

18 tháng 2 2017

Thầy ra bài tập về nhà đó...Bn giúp mình với nha. Cảm ơn nhiềuhihi

6 tháng 9 2020

ban tu ve hinh nha

Ta có : Góc DAB = góc CAE = 90 độ => góc DAB + góc BAC = góc CAE + góc BAc

hay góc DAC = góc EAB

Xét tam giác ADC và tam giác ABE có :

AD = AB ; AC = AE ; góc DAC = góc EAB

=> tam giác ADC = tam giác ABE => DC = BE

Vì tam giác ADC = tam giác ABE nên góc AEB = góc ACD

mà góc AKE = góc BKC (đối đỉnh) , góc AKE + góc AEB = 90 độ

=> góc BKC + góc AEB = 90 độ hay góc BKC + góc ACD = 90 độ

=> góc DC vuông góc BE

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Hình tự vẽ.

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ACH\) vuông tại H có:

\(AC^2=AH^2+CH^2\)

\(\Rightarrow AC^2=12^2+16^2\)

\(\Rightarrow AC^2=20^2\)

\(\Rightarrow AC=20\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý pytago vào \(\Delta ABH\) vuông tại H có:

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow13^2=12^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=13^2-12^2\)

\(\Rightarrow BH^2=5^2\)

\(\Rightarrow BH=5\left(cm\right)\)

Ta có: \(BC=BH+CH\)

\(\Rightarrow BC=5+16=21\left(cm\right)\)

19 tháng 2 2017

Bài 1:

Áp dụng định lý Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có

\(AB^2=AH^2+BH^2\)

\(\Rightarrow BH^2=AB^2-AH^2\)

\(=13^2-12^2\)

\(=25\)

\(\Rightarrow BH=5cm\)

Ta có \(BC=BH+HC\)

\(=5+16\)

\(=21\)

\(\Rightarrow BC=21cm\)

Áp dụng định lí Pytago vào \(\Delta AHC\)vuông tại H có

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

=\(12^2+16^2\)

\(=400\)

\(\Rightarrow AC=20cm\)