K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 4 2018

Diện tích xung quanh của lăng trụ là:  S x q = P h

Nên chu vi đáy là:  P   =   S x q h = 120 5 = 24   c m

Suy ra chu vi tam giác ABC là 24 cm

Do đó: BC = 24 - AB - AC = 24 - 6 - 8 = 10 cm

Ta thấy  6 2 + 8 2 = 10 2

Theo định lý đảo của định lý Pytago suy ra tam giác ABC là tam giác vuông.

Chọn đáp án D

21 tháng 10 2021

thank youbanj nha 

3 tháng 1 2017

Xét \(\Delta\)ABC có: D là trung điểm của AB

M là trung điểm của BC

\(\Rightarrow\)DM là đường trung bình của \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow DM\)//AC hay DM//AE

Ta có : M là trung điểm của BC

E là trung điểm của CA

\(\Rightarrow\)ME là đường trung bình của \(\Delta\)ABC

\(\Rightarrow\)ME//AB hay ME//AD

Xét tứ giác ADME có: DM//AE(cmt)

ME//AD(cmt)

\(\Rightarrow\)ADME là hình bình hành

Nếu \(\Delta\)ABC cân tại A có đường trung tuyến AM

\(\Rightarrow\)AM đồng thời là tia phân giác của \(\widehat{A}\)

Xét hình bình hành ADME có đường chéo AM là tia phân giác của \(\widehat{A}\)(cmt)

\(\Rightarrow\)ADME là hình thoi

Nếu \(\Delta\)ABC vuông tại A

\(\Rightarrow\widehat{A}=90^0\)

Xét hình bình hành ADME có \(\widehat{A}=90^0\)(cmt)

\(\Rightarrow\)ADME là hình chữ nhật

d/ Xét \(\Delta ABC\) vuông tại A, đường trung tuyến AM

\(\Rightarrow AM=\frac{1}{2}BC\)(Trong tam giác vuông, đường trung tuyến ứng với cạnh huyền thì bằng 1/2 cạnh huyền)

Áp dụng định lí Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2=AB2+AC2

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}\)

\(\Leftrightarrow BC=10\left(cm\right)\)

Khi đó:AM=\(\frac{1}{2}.BC=\frac{1}{2}.10=5\left(cm\right)\)

Vậy trong trường hợp tam giác ABC vuông tại A, AB=6cm và AC=8cm thì AM=5cm

21 tháng 12 2016

Hình học lớp 8

a) Tứ giác AEDF có: góc BAC=90\(^o\)

góc DFA=90\(^o\)

góc DEF=90\(^o\)

=> Tứ giác AEDF là hình chữ nhật

b) Ta có: AD=BD( AD là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)

=> Δ ABD cân tại D

mà DE là đường cao( do AB là đường trung trực của DM)

=> DE là đường trung tuyến

=> EA=1/2AB=> EA=3 (cm)

CM tương tự đối với Δ ADC

từ đó suy ra: FA=1/2AC=> FA=4 (cm)

\(S_{AEDF}=EA\cdot FA=3\cdot4=12\left(cm^2\right)\)

c) Tứ giác ADBM có: E là trung điểm của đường chéo AB(cmt)

E là trung điểm của đường chéo DM

=> ADBM là hình bình hành

mà MD vuông góc với AB

=> ADBM là hình thoi

d) Tương tự như tứ giác ADBM thì ADCN cũng là hình thoi

Ta có: MA=AD( 2 cạnh của hình thoi)

NA = AD( 2 cạnh của hình thoi)

=> MA=NA

mà MA=BD

=> NA=BD

Ta có: NA//DC( cạnh đối của hình thoi)

=> NA//BD( vì BD và DC trùng nhau)

tứ giác BAND có: NA=BD

NA//BD

=> BADN là hình bình hành

=> AB=DN

Để ADCN là hình vương

<=> DN=AC

<=> AB=AC( AB=DN)

<=> Δ ABC cân tại A

mà Δ ABC vuông

=> ΔABC vuông cân tại A
Vậy để ADNC là hình vuông thì tam giác ABC phải vuông cân tại A

 

 

 

 

HÌ HÌ KO BIẾT CÓ ĐÚNG KO NƯA, BN XEM LẠI THỬ MK CÓ NHẦM CHỖ NÀO THÌ CỨ HỎI TỰ NHIÊN NHÉ

 

 

 

21 tháng 12 2016

mk ra bài này rồi đợi mk tý nhé

17 tháng 2 2019

a, \(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\Rightarrow BC=10\left(cm\right)\)

\(AH.BC=AB.AC\left(=2S_{ABC}\right)\Rightarrow AH.10=6.8\Rightarrow AH=4,8\left(cm\right)\)

b, \(\Delta AEH\infty\Delta AHB\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{AE}{AH}=\frac{AH}{AB}\Rightarrow AE.AB=AH^2\)

c, \(\Delta AFH\infty\Delta AHC\Rightarrow\frac{AF}{AH}=\frac{AH}{AC}\Rightarrow AH^2=AF.AC\)

d, \(AE.AB=AF.AC\left(=AH^2\right)\Rightarrow\frac{AB}{AF}=\frac{AC}{AE}\)

\(\Delta ABC\infty\Delta AFE\left(c.g.c\right)\)

e, \(AH^2=AE.AB\Rightarrow\left(4,8\right)^2=AE.6\Rightarrow AE=3,84\left(cm\right)\)

\(AH^2=AF.AC\Rightarrow\left(4,8\right)^2=AF.8\Rightarrow AF=2,88\left(cm\right)\)

Vậy \(S_{BCFE}=S_{ABC}-S_{AEF}=\frac{1}{2}AB.AC-\frac{1}{2}AE.AF=\frac{1}{2}.6.8-\frac{1}{2}.3,84.2,88=18,4704\left(cm^2\right)\)

23 tháng 12 2018

A B C M D E 8 6

a) ADME là hình gì?

tứ giác ADME có:

\(\widehat{A}=90^o\)(Tam giác ABC vuông tại A)

\(\widehat{MDA}=90^o\)(\(MD\perp AB\))

\(\widehat{MEA}=90^o\)(\(ME\perp AC\))

Suy ra ADME là hình chữ nhật.

 b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để ADME là hình vuông

Hình chữ nhật ADME là hình vuông

\(\Leftrightarrow\)AM là phân giác \(\widehat{DAE}\)hay AM là phân giác \(\widehat{BAC}\)

mà AM là trung tuyến của tam giác vuông ABC

\(\Rightarrow\Delta ABC\)vuông cân tại A.

c) tính AM?

Áp dụng định lý pytago vào tam giác ABC

có \(BC^2=AB^2+AC^2=6^2+8^2=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

Vì AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC của tam giác vuông ABC nên \(AM=\frac{BC}{2}=\frac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

d) Tính \(S_{ABM}\)?

tam giác ABC có M trung điểm  BC mà ME // AD (ADME hình chữ nhật) hay ME // AB

=> ME là đường trung bình tam giác ABC

=> E trung điểm AC

\(\Rightarrow AE=\frac{AC}{2}=\frac{6}{2}=3\left(cm\right)\)

mà DM = AE (ADME là hcn)

\(\Rightarrow AE=DM=3\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow S_{ABM}=\frac{1}{2}.AB.DM=\frac{1}{2}.8.3=12\left(cm^2\right)\)

ĐS:...........

(Thời gian hoàn thành 9:37 PM)