Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét ΔABH và ΔACB có
∠A chung
∠AHB = ∠ABC = 90
⇒Đpcm
b. AD định lý PYTAGO cho ΔABC ta tính đc AC=25 cm
vì ΔABH ∼ ΔACB ⇒ BH/BC = AB/AC
thay số vào và giải
c. câu c tự cm theo định lý Talet đảo
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có
góc BAH chung
=>ΔABH đồng dạng với ΔACB
b: \(AC=\sqrt{7^2+24^2}=25\left(cm\right)\)
BH=7*24/25=6,72(cm)
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có
góc BAH chung
Do đó: ΔABH đồng dạng với ΔACB
b: ΔABC vuông tại B
=>AC^2=AB^2+BC^2=100
=>AC=10cm
ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên AH*AC=AB^2 và BH*AC=BA*BC
=>AH*10=36 và BH*10=6*8=48
=>HA=3,6cm; BH=4,8cm
c: Xét ΔHBC có HE/HB=HK/HC
nên EK//BC
=>góc HEK=góc HBC=góc HAB
Xét ΔHEK vuông tại H và ΔHAB vuông tại H có
góc HEK=góc HAB
Do đó: ΔHEk đồng dạng với ΔHAB
=>HE/HA=EK/AB
=>HE*AB=EK*HA
câu 2d
Ta có SR // AB mà AB ⊥ AD (gt) ⇒ SR ⊥ AD, lại có AH ⊥ SD (gt)
⇒ R là trực tâm của ΔSAD ⇒ DR là đường cao thứ ba nên DR ⊥ SA
Mà DR // ST (DRST là hình bình hành) ⇒ ST ⊥ SA
Vậy ∠AST = 90o
...
Chúc bạn học tốt
câu 1d
+ ΔACI có BF//CI→ FC/FA=OI/AO
IΔCOI có AJ//CI (//BF)→ CI/AJ=OI/AO
→FC/FA=CI/AJ
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACB vuông tại B có
\(\widehat{BAH}\) chung
Do đó: ΔABH\(\sim\)ΔACB