K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 5 2022

chiều dài và chiều rộng là: 60 : 2 = 30(cm)

chiều dài là: 30:(1,5 +1)x1,5 = 18(cm)

chiề rộng là: 30 - 18 = 12 (cm)

Diện tích là: 18 x 12 = 216 (cm2)

đáp số 216cm2

tỉ số CM/BC là :  1/3  =2/6

tỉ số của DC  và BC là : 1,5 = 3/2 =9/6

tỉ số của CM/CD là  2/6 : 9/6 = 2/9

27 tháng 5 2022

A B C D E M

Do đề bài chưa chặt chẽ không biết BC là dài hay chiều rộng nên trong bài này mình coi BC là chiều rộng còn trong trường hợp BC là chiều dài thì tương tự thôi

a/ \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{2}\)

Nửa chu vi ABCD = AB+BC=60:2=30 cm

\(AB=3x\dfrac{30}{3+2}=15cm\)

\(BC=2x\dfrac{30}{3+2}=10cm\)

\(S_{ABCD}=ABxAC=15x10=150cm^2\)

b/

Ta có 

\(S_{ABC}=S_{ACD}=\dfrac{1}{2}xS_{ABCD}\)

Hai tg ACD và tg AMD có chung AD; đường cao từ C->AD = đường cao từ M->AD nên \(S_{ACD}=S_{AMD}\)

\(\Rightarrow S_{ABC}=S_{ACD}=S_{AMD}=S\)

Ta có

\(\dfrac{CM}{BC}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\) 

Hai tg ACM và tg ABM có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABM}}=\dfrac{CM}{BM}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg này có chung AM nên 

\(\dfrac{S_{ACM}}{S_{ABM}}=\) đường cao từ C->AM / đường cao từ B->AM \(=\dfrac{1}{2}\)

đường cao từ C->AM = \(\dfrac{1}{2}x\) đường cao từ B->CM

Hai tg ABM và tg ABC có chung đường cao từ A->BC nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{BM}{BC}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMD}}=\dfrac{2}{3}\)

Hai tg ABM và tg AMD có chung AM nên

\(\dfrac{S_{ABM}}{S_{AMD}}=\) đường cao từ B->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{2}{3}\)

=> đường cao từ D->AM \(=\dfrac{3}{2}x\) đường cao từ B->AM

=> đường cao từ C->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{1}{3}\)

Hai tg ECM và tg EDM có chung EM nên

\(\dfrac{S_{ECM}}{S_{EDM}}=\)đường cao từ C->AM / đường cao từ D->AM \(=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow S_{ECM}=\dfrac{1}{3}xS_{EDM}\)

\(\Rightarrow S_{DCM}=S_{EDM}-S_{ECM}=S_{EDM}-\dfrac{1}{3}xS_{EDM}=\dfrac{2}{3}xS_{EDM}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{ECM}}{S_{DCM}}=\dfrac{1}{2}\)

Hai tg ECM và tg DCM có chung CM nên

\(\dfrac{S_{ECM}}{S_{DCM}}=\dfrac{CE}{DC}=\dfrac{1}{2}\)

 

 

 

a) Nửa chu vi hình chữ nhật đó là:

60 : 2 = 30 (cm)

Ta có sơ đồ:

Chiều dài   /....................../....................../....................../     

Chiều rộng /....................../....................../                                                  60cm

Chiều rộng hình chữ nhật đó là:

60 : (3 + 2) x 2 = 24 (cm)

Chiều dài hình chữ nhật đó là:

60 - 24 = 36 (cm)

Diện tích hình chữ nhật đó là:

36 x 24 = 864 (cm2)

b) Ta thấy SDMC = SAMC vì chung đáy MC, có chiều cao AB và CD bằng nhau.

Ta thấy SABC = SABE  vì chung đáy AB, có chiều cao CB và chiều cao hạ từ E xuống AB bằng nhau.

Mà SABC = SABM + SAMC, SABE = SABM + SBME

\(\Rightarrow\)SAMC = SBME

Mà SAMC = SDMC \(\Rightarrow\)SDMC = SBME

18 tháng 5 2022

Nữa chu vi là :

60 : 2 = 30 ( cm ) 

Tổng số phần bằng nhau là : 

3 + 2 = 5 ( phần ) 

Gía trị của 1 phần là : 

30 : 5 = 6

Chiều dài là : 

6 x 3 = 18 ( cm ) 

Chiều rộng là : 

6 x 2 = 12 ( cm ) 

Diện tính hình chữ nhật ABCD là :

12 x 18 = 216 ( cm 2 ) 

Cạnh đáy của hình tam giác BEC là 

18 : 2 = 9 ( cm ) 

Tỉ số của EC và DC là 

9 : 18 = 0,5 = 50 % 

18 tháng 5 2022

undefined

Bài này hỏi gì vậycông chúa họ nguyễn

17 tháng 7 2021

Bạn tham khảo nhé !

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60 : 2 = 30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng \(\frac{3}{2}\) chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3 + 2 = 5  (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30 : 5 × 3= 18  (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

30−18 = 12  (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12 . 18 = 216 (cm2)

b) Ta có SEAB=SBCD

Vì:

- ΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCD

c) SABM =\(\frac{2}{3}\).SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMAD

- Đáy BM = \(\frac{2}{3}\)BC = \(\frac{2}{3}\)AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMAB  bằng \(\frac{2}{3}\) chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBO và ΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBO bằng \(\frac{2}{3}\)chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDO

\(\frac{SMBO}{SMOD}\) = \(\frac{2}{3}\)

ΔMBO và ΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

\(\frac{OB}{OD}=\frac{2}{3}\)

k nha

đúngicon_check2.png

a) Nửa chu vi hay tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là:

60:2=3060:2=30 (cm)

Chiều dài AB gấp rưỡi chiều rộng BC nghĩa là chiều dài bằng 3232 chiều rộng

Chiều dài:   |---|---|---|

Chiều rộng: |---|---|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+2=53+2=5 (phần)

Chiều dài AB của hình chữ nhật có độ dài là:

30:5×3=1830:5×3=18 (cm)

Chiều rộng BC của hình chữ nhật là:

3018=1230−18=12 (cm)

Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:

12.18=21612.18=216 (cm2)(cm2)

b) Ta có SEAB=SBCDSEAB=SBCD

Vì:

ΔEABΔEAB có chiều cao hạ từ E lên đáy AB bằng chiều cao BC của tam giác BCD hạ từ B lên đáy DC,

- đáy AB=DC

SABM=SDBMSABM=SDBM

Vì:

- chiều cao AB=DC

- chung đáy BM

Nên ta có: SEABSABM=SBCDSDBMSEAB−SABM=SBCD−SDBM

Hay SMBE=SMCDSMBE=SMCD

c) SABM=23.SMADSABM=23.SMAD

Vì:

- Đường cao AB bằng đường cao hạ từ đỉnh M của ΔMADΔMAD 

- Đáy BM=23.BC23.BC=2323AD

Mà 2 tam giác này chung đáy AM nên suy ra chiều cao hạ từ đỉnh B lên AM của ΔMABΔMAB bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh D của ΔMADΔMAD lên đáy AM.

Đây cũng là chiều cao từ các đỉnh hạ lên đáy MO

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung đáy MO

Chiều cao hạ từ B lên đáy MO của ΔMBOΔMBO bằng 2323 chiều cao hạ từ đỉnh DD lên đáy MO của ΔMDOΔMDO.

SMBOSMDO=23⇒SMBOSMDO=23

ΔMBOΔMBO và ΔMDOΔMDO chung chiều cao hạ từ M lên BD

OBOD=23⇒OBOD=23.

image
 
15 tháng 7 2017

nua chu vi là: 60 : 2= 30 cm

tong so phan bang nhau cua CD va CR la: 3 + 2 = 5

CR: 30 : 5 x 2= 12 cm

CD 30: 5 X 3= 18 cm 

a, DTHCN: 12 x 18 = .........

b. Ve hình sẽ thấy 

hai tam giác có cùng chieu cao là CE

canh BM = 2 MC nên DT.MBE = 2 DT .MCD

8 tháng 6 2019

nua chu vi la :60:2=30(cm)

tong so phan bang nhau la :3+2=5

chieu dai la 30:5*3=18(cm)

chieu rong la :18*\(\frac{2}{3}\)=12(cm)

SABCD la: 12*18=216(cm2)

b, vi MB=2MC nen MEB=2MCD

24 tháng 5 2018

a) Chiều dài hình chữ nhật ABCD là:

60 : 2 : (3 + 2) x 3 = 18 (cm)

Chiều rộng hình chữ nhật ABCD là

60 : 2 : (3 + 2) x 2 = 12 (cm)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là:

18 x 12 = 216 (cm\(^2\))

b) Diện tích tam giác ABE là:

18 x 12 : 2 = 108 (cm\(^2\))

Diện tích tam giác ABM là:

18 x (12 : 3 x 2) : 2 = 72 (cm\(^2\))

Vậy diện tích tam giác MBE là:

108 - 72 = 36 (cm\(^2\))

Diện tích tam giác MCD là:

18 x (12 - 8) : 2 = 36 (cm\(^2\))

Vậy diện tích tam giác MBE bằng diện tích tam giác MC

Còn hình vẽ thì mình không biết vẽ cách nào nữa

24 tháng 5 2018

uk cảm ơn bạn đã giúp mk nha