K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2016

Vì đáy là hình vuông nên có chu vi là : 5 \(\times\) 4 =20 (cm)

Theo ct tính Sxq = 2p\(\times\)h = 20\(\times\) 12= 240 (cm2

Svuông = 5 \(\times\) 5 = 25

Stp = Sxq \(\times\) 2Sđáy =  \(240\times2\times25\) = 1200 (cm2 )

V = Sđáy \(\times\)h = 25 \(\times\) 12 = 300 (cm3)

 

12 tháng 7 2023

Mày nhìn cái chóa j

23 tháng 4 2016

Diện tích xung quanh là :      

           ( 5 + 9 +5+ 9) * 8 = 224 ( cm2)

Diện tích 1 mặt đáy là :

            5* 9 = 45 ( cm2)

Diện tích toàn phần là :

             224 + 45 *2 = 314 (cm2)

                        ĐS : Sxq : 224 cm2

                               Stp : 314 cm2

OK

23 tháng 4 2016

Thể tích hình hộp này là: 

                        5* 9 *8 = 360 (cm3 )

OK

26 tháng 3 2022

`Answer:`

undefined

Gọi `H` là trung điểm của `CD`

\(\Rightarrow SH\perp CD\)

\(OH=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}.10=5cm\)

Ta có: \(SO=12cm\)

\(\Rightarrow SH=\sqrt{SO^2+OH^2}=\sqrt{5^2+12^2}=\sqrt{169}=13cm\)

\(\Rightarrow S_{\Delta SCD}=\frac{1}{2}.SH.CD=\frac{1}{2}.13.10=65cm^2\)

\(\Rightarrow S_{xungquanh}=S_{\Delta SCD}.4=65.4=260cm^2\)

20 tháng 12 2019

Bạn tự kẻ hình nhé.

a)

Kẻ BK vuông góc với BD (K thuộc DC).

Vì AC vuông góc với BD , BD vuông góc với BK nên AC // BK.

Xét tứ giác ABKC có: AB// CK (vì AB//CD) ; AC//BK.

=> Tứ giác ABKC là hình bình hành.   (1)

=> AB = CK.

=> CK = 5 (cm).

Ta có: DC + CK = DK

=>      DK = 10 + 5 = 15 (cm)

Từ (1) => AC = BK => BK = 12(cm)

Xét tam giác BDK vuông tại B có: 

           BD2 + BK2 = DK2

           BD2 + 122  = 152

           BD2 + 144 = 225

          BD2            = 81

 =>     BD = 9 (cm)     (vì BC>0)

Vậy BD = 9cm

b)

Gọi O là giao của BD và AC

Ta có:  SABCD = SABD + SBCD

            SABCD = 1/2  x OA x BD + 1/2 x OC x BD

            SABCD = 1/2 x BD x ( OA + OC)             

            SABCD  = 1/2 x  BD x AC

            SABCD = 1/2 x 9 x 12 = 54 (cm2)

Vậy SABCD = 54 cm2.

           

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 7 2020

Lời giải:

a)

Diện tích xung quanh lăng trụ đứng: $S_{xq}=p.h$ với $p$ là chu vi đáy, $h$ là chiều cao

Diện tích toàn phần: $S_{tp}=S_{xq}+2S_{đáy}$

b) Áp dụng với hình lăng trụ đứng tam giác thì không khác gì phần a cả bạn ạ, thêm chữ tam giác chứ công thức không khác nhau.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 5 2021

Lời giải:

Xét tam giác $SAB$ có $SA=SB=10$, $AB=12$

Kẻ $SH\perp AB$ thì $H$ là trung điểm của $AB$.

$\Rightarrow AH=6$ (cm)

Theo định lý Pitago:

$SH=\sqrt{SA^2-AH^2}=\sqrt{10^2-6^2}=8$ (cm)

$S_{SAB}=\frac{SH.AB}{2}=\frac{8.12}{2}=48$ (cm vuông)

$S_{xq}=3S_{SAB}=3.48=144$ (cm vuông)