K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 5 2017

Kẻ đường chéo MP

Ta được SMQX= SMPX

SMNY=SMPY

=> SMXPY= SMPX + SMPY

Khi đó \(S_{MXPY}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé !

3 tháng 5 2017

Sau khi kẻ đường thẳng MP ta có:

\(\Delta MPQ=\Delta MPN\) (cạnh-cạnh-cạnh)

=> \(\dfrac{1}{2}\)SMPQ = \(\dfrac{1}{2}S_{MPN}\)

hay \(\Delta MPX=\Delta MPY\).

\(S_{MPX}+S_{MPY}=S_{MXPY}=S_{MXQ}+S_{MYN}\) nên SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

Vậy SMXPY = \(\dfrac{1}{2}S\).

3 tháng 5 2017

Vì SGKF=\(\dfrac{1}{2}.S_{GHF}\) (1)

SGFL= \(\dfrac{1}{2}.S_{GFT}\) (2)

Cộng (1) và (2) vế theo vế:

=> SGKL=\(\dfrac{1}{2}.\left(S_{GHF}+S_{GFT}\right)=\dfrac{1}{2}.S_{GTH}=\dfrac{1}{2}S\)

Nhớ tick nhé ,thank nhiều

3 tháng 5 2017

* Phương án đúng:

(D). S

* Giải thích:

Đường cao của hình thang cũng chính bằng độ dài đường cao của hai tam giác QSP và NRO.

Gọi độ dài đường cao là h (h>0)

SQSP= \(\dfrac{1}{2}.h.QP\)

SNRO= \(\dfrac{1}{2}.h.NO\)

SNRO+SQSP=\(\dfrac{1}{2}.h.NO\)+\(\dfrac{1}{2}.h.QP\)= \(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\) (1)

Ta có:

SNOPQ=S=\(\left(NO+QP\right).h.\dfrac{1}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => SNRO+SQSP=S=\(\dfrac{1}{2}.h.\left(NO+QP\right)\)

3 tháng 5 2017

* Phương án đúng:

(D). S

3 tháng 5 2017

Chọn phương án (D) \(\dfrac{25}{4}\left(cm^2\right)\)

23 tháng 1 2019

Chọn B

22 tháng 4 2017

Giải bài 19 trang 14 SGK Toán 8 Tập 2 | Giải toán lớp 8

2 tháng 1 2019

a) 9(2x+2)=144

18x +18=144

18x = 126

x = 7

Vậy x = 7m

b) 6x+15 = 75

6x = 60

x = 10

Vậy x = 10m

c) 12x+24 = 168

12x = 144

x =12

Vậy x = 12m.

24 tháng 9 2017

(b) \(\dfrac{V}{2}\)

21 tháng 4 2017

Diện tích tam giác vuông ABE là S' = AB.AE = .12.x = 6x

Diện tích hình vuông là S= 12.12 = 144

Theo đề bài ta có S' = hay 6x =

Suy ra x= 8 (cm)

Hướng dẫn giải:

Gọi S là diện tích hình thang ABCD.

1) Theo công thức

S = BH(BC+DA)2BH(BC+DA)2

Ta có: AD = AH + HK + KD

=> AD = 7 + x + 4 = 11 + x

Do đó: S = x(11+2x)2x(11+2x)2

2) Ta có: S = SABH + SBCKH + SCKD.

= 1212.AH.BH + BH.HK + 1212CK.KD

= 1212.7x + x.x + 1212x.4

= 7272x + x2 + 2x

Vậy S = 20 ta có hai phương trình:

x(11+2x)2x(11+2x)2 = 20 (1)

7272x + x2 + 2x = 20 (2)

Cả hai phương trình không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

2 tháng 1 2019

a) theo cách tính thứ nhất, diện tích hình thang là :

SABCD= BH.(BC+AD):2= x(x+7+x+4):2

=x(2x+11):2 = \(\dfrac{1}{2}\)x(2x+11) (đvdt) (1)

b) theo cách tính thứ hai

SABCD=SAHB+SCKD= \(\dfrac{1}{2}\).7x+x2+\(\dfrac{1}{2}\).4x

=\(\dfrac{7x+2x^2+4x}{2}\)= \(\dfrac{2x^2+11x}{2}\) (đvdt) (2)

Với S = 20 thì (1) và (2) trở thành x2+5,5x =20 thì đây là một phương trình bậc hai (vì có x2).

Vậy trong hai phương trình trên không có phương trình nào là phương trình bậc nhất.

22 tháng 4 2017

a) Chứng minh AHAHAH′AH = BCBCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => BCBCB′C′BC = ABABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AHAHAH′AH = ABBCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

BCBCB′C′BC = AHAHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313

21 tháng 2 2018

a) Chứng minh AH′AHAH′AH = B′C′BCB′C′BC

Vì B'C' // với BC => B′C′BCB′C′BC = AB′ABAB′AB (1)

Trong ∆ABH có BH' // BH => AH′AHAH′AH = AB′BCAB′BC (2)

Từ 1 và 2 => B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH

b) B'C' // BC mà AH ⊥ BC nên AH' ⊥ B'C' hay AH' là đường cao của tam giác AB'C'.

Áp dụng kết quả câu a) ta có: AH' = 1313 AH

B′C′BCB′C′BC = AH′AHAH′AH = 1313 => B'C' = 1313 BC

=> SAB’C’= 1212 AH'.B'C' = 1212.1313AH.1313BC

=>SAB’C’= (1212AH.BC)1919

mà SABC= 1212AH.BC = 67,5 cm2

Vậy SAB’C’= 1919.67,5= 7,5 cm2