\(\Delta ABE;\Delta ADF\)đều nằm ngoài hình bình hành. Gọ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tui chịu

B A C D F E I K M

K có đủ giữ liệu

Mới chả có góc nào thì tính kiểu j

Nếu ai k sai thì phải giải cho tui xem đóa

28 tháng 7 2019

Câu hỏi của Hoàng Ngọc Huyền - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Ban tham khao nha !

6 tháng 10 2017

a) Dễ thấy t/g BCE = t/g FDC ( c-g-c)

Suy ra CE = CF  ( 1 )

Và t/g CDF = t/g FDC ( c-g-c )

Vì AF = DF 

AE = DC 

\(\widehat{FAE}=360-60-60-\widehat{DAB}=240-\widehat{DAB}\)

\(\widehat{FDC}=180-\widehat{DAB}+60=240-\widehat{DAB}\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{FAE}=\widehat{FDC}\)

t/g CDF = t/g FDC ( c-g-c )

EF = FC  ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra t/g EFC đều

b) Ta có ABCD là hình bình hành 

M là trung điểm BD 

Suy ra M cũng là trung điểm AC

Suy ra MI ; IK ; MK lần lượt là đường trung bình tam giác ADF ; AFD ; AED

Suy ra MI = 1/2 DF; IK = 1/2 EF ; MK = 1/2 DE 

Mà EDF là tam giác đều suy ra DF = DE = EF

Suy ra t/g MIK là t/g đều 

Suy ra IMK = 60 độ 

5 tháng 10 2016

đó là câu b

19 tháng 10 2017

nụ hôn trên giường

28 tháng 9 2016

Mk chỉ làm phần a thôi nhé bạn !

                              Bài giải: 
Xét tam giác EBC và tam giác FAE, vì ABCD là hình bình hành và hai tam giác ABE, ADF đều nên ta có: 

* EB = EA 
* BC = AD = AF 
* ^EBC = 60o + ^ABC = 60o + (180o - ^BAD) = 360o - ^BAD - (^FAD + ^BAE) = ^EAF 

Do đó 2 tam giác trên bằng nhau. Từ đó suy ra EC = EF (2 cạnh tương ứng). 
Hoàn toàn tương tự với tam giác EBC và CDF, ta cũng suy ra được CF = FE. 
Vậy EC = EF = CF hay tam giác EFC đều. (đpcm) 

7 tháng 6 2019

Vì chx ai TL nên bn có thể tham khảo tại google

7 tháng 6 2019

#)Giải :

Xét \(\Delta EBC\) và \(\Delta FAE\), vì ABCD là hình bình hành và hai \(\Delta ABE;\Delta ADF\) đều nên ta có: 

             EB = EA

             BC = AD = AF 

             EBC = 60o + \(\widehat{ABC}\) = 60o + (180o - \(\widehat{BAD}\)) = 360o - \(\widehat{BAD}\) - (\(\widehat{FAD}\)+ \(\widehat{BAE}\)) = \(\widehat{EAF}\)

=> \(\Delta EBC=\Delta FAE\Rightarrow EC=EF\)( cặp cạnh tương ứng bằng nhau )

Tương tự với \(\Delta EBC;\Delta CDF\), ta cũng suy ra được CF = FE. 

=> EC = EF = CF hay tam giác EFC đều. (đpcm)