K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2018

Tứ giác AEDM có: I là giao của AD và ME, I là trung điểm của AD và ME (gt)

\(\Rightarrow AEDM\)là hình bình hành (1) \(\Rightarrow AB//DM\)

Tương tự \(EBNC\)là hình bình hành (2) \(\Rightarrow AB//CN\) 

Mặt khác, AB // DC (gt) 

Do đó: \(M,N\in CD\)

b, Từ (1), ta được AE = MD

    Từ (2), ta được EB = CN

ABCD là hình bình hành (gt) nên AB = DC

\(\Rightarrow AE+EB+AB=MD+CN+DC\)

\(\Rightarrow2AB=MN\Rightarrow MN=2CD\)

Chúc bạn học tốt.

6 tháng 10 2018

A B C D E M I N K
mình vẽ hình không được đẹp lắm bạn cố nhìn nhé
GT: AI=AD; EI =IM; BK=KC;EK=KN 
      AB//DC
KL: M,N\(\in\)CD; MN=2DC
cmr: tứ giác AEDM là hình bình hành
ta có: AI=ID (gt)
         EI=IM(gt)
=> tứ giác AEDM là hình bình hành (định lí 4)
=>  AE// MD//DC
Vậy điểm M nằm trên cạnh DC
cmr: tứ giác EBNC là hình bình hành
ta có: BK=KC (gt)
          EK=KN(gt)
=> tứ giác EBNC là hình bình hành
=> EB//NC//CD
vậy điểm N nằm trên cạnh CD
b) mình ko biết làm thông cảm

8 tháng 1 2019

M I E A F P O D C B

a\()\)Gọi O là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD . Dễ thấy : AM // DO

=> Tứ giác AMDB là hình thang

b\()\)Do AM // BD nên \(\widehat{OBA}=\widehat{MAE}(\text{hai giác đồng vị})\). Tam giác AOB cân ở O nên \(\widehat{OBA}=\widehat{OAB}\). Gọi I là giao điểm hai đường chéo của hình chữ nhật AEMF thì tam giác AIE cân ở I nên \(\widehat{IAE}=\widehat{IEA}\)

Từ các chứng minh trên suy ra : \(\widehat{FEA}=\widehat{OAB}\)do đó EF // AC \((1)\)

Mặt khác IP là đường trung bình của tam giác MAC nên IP // AC \((2)\)

Từ 1 và 2 => 3 điểm E,F,P thẳng hàng

c\()\)\(\Delta MAF~\Delta DBA(g-g)\Rightarrow\frac{MF}{FA}=\frac{AD}{AB}(\text{không đổi})\)

Bạn tham khảo nhé Bùi Quang Sang

Chúc bạn học tốt ~