Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có
AD=CB
\(\widehat{ADN}=\widehat{CBM}\)
Do đó: ΔADN=ΔCBM
Suy ra: DN=BM
a: Xét ΔADN vuông tại N và ΔCBM vuông tại M có
AD=CB
góc ADN=góc CBM
=>ΔADN=ΔCBM
=>DN=BM và AN=CM
b: Xét tứ giác ANCM có
AN//CM
AN=CM
=>ANCM là hình bình hành
c: gọi O là giao của AC và BD
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔAKC có AO/AC=AN/AK
nên ON//KC
=>BD//KC
Xét ΔBAK có
BN vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
=>ΔBAK cân tại B
=>BA=BK=DC
Xét tứ giác DBCK có
CK//BD
DC=BK
=>DBCK là hình bình hành
Đây không phải câu hỏi linh tinh nha các bạn:
Thay mặt người phân phối chương trình xin tặng chương trình học online số 1 Việt Nam. Sự kiện bắt đầu từ ngày 28/10 đến 1/11
Xin chào các thành viên đang online trên trang. Sự kiện khuyến mãi được tài trợ 500 suất áo chiếc áo đá bóng Việt Nam.Mong tất cả mọi người đã xem vào truy cập sau để nhận thưởng khi xem có 1 bản đăng kí nhận miễn phí : Thời gian có hạn tặng mọi người đã tham gia tích cực -> Không tin các bạn có thể hỏi các CTV nha mình chỉ có quyền thông báo :
Copy cái này hoặc gõ :
https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
mn
a/
AB=CD (cạnh đối của hbh)
AM=AB/2; CN=CD/2
=> AM=CN (1)
AM thuộc AB; CN thuộc CD mà AB//CD => AM//CN (2)
Từ (1) và (2) => AMCN là hbh (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau là hbh)
b/ Gọi O là giao của AC và BD => O là trung điểm của AC và BD (hai đường chéo hbh cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)
Xét tứ giác BNDM có
MB thuộc AB; DN thuộc CD mà AB//CD => MB//DN
AB=CD (cmt) mà MB=AB/2 và DN=CD/2 => MB=DN
=> Tứ giác BNDM là hbh
Gọi O' là giao của MN và BD => O' là trung điểm của BD
Mà O cũng là trung điểm của BD => O trùng O' => AC; BD; MN đồng quy
c/
AM//DN vì vậy ko cắt nhau bạn xem lại đề bài
A B C D M N O
a) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông CBN ta có :
\(\widehat{AMD}=\widehat{CNB}=90^o\) ( GT )
\(AD=CB\)( Vì ABCD là hình bình hành )
\(\widehat{ADM}=\widehat{CBN}=60^o\) ( góc đối của hình bình hành ABCD )
Do đó : \(\Delta AMD=\Delta CBN\)( cạnh huyền - góc nhọn )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\DM=NB\end{cases}}\)( các cặp cạnh tương ứng )
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AM=CN\\AN=CM\end{cases}}\) ( vì AB=CD )
=> ANCM là hình bình hành
Xét hình bình hành ANCM ta có :
góc AMC=90 độ
=> AMCN là hình chữ nhật . ( dấu hiệu nhận biết 3 )
b) Ta có O là điểm giao hai đường chéo AC và BD của hình bình hành ABCD .
=> O là trung điểm của AC và BD . (1)
Và ANCM là hình bình hành ( câu a )
=> O là giao điểm của hai đường chéo AC và MN
=> O cũng là trung điểm của MN (2)
Từ (1) và (2)
=> AC , BD và MN đồng quy tại điểm O ( đpcm)