Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a/
gọi giao điểm cú phân giác góc D với AB là E
vì ABCD là hbh => \(\widehat{DAE}+\widehat{ADC}=180\)
MÀ \(\widehat{DAE}=120\)=> \(\widehat{ADC}=60\)
lại có DE là phân giác của \(\widehat{ADC}\)
=> \(\widehat{ADE}=30\)
xét tam giác ADE có \(\widehat{ADE}+\widehat{AED}+\widehat{DAE}=180\)
<=> \(30+\widehat{AED}+120=180\)
<=> \(\widehat{AED}=30\)
MÀ \(\widehat{ADE}=30\)=> tam giác \(ADE\) cân tại A
=> AD=AE
mà AB = 2AD => AB=2AE
=> AE = 1/2 AB
=> E là trung điểm của AB ( đpcm )
b/
vì ABCD là hbh => \(\widehat{ADC}=\widehat{ABC}=60\)
VÌ \(AD=BC,AB=2AD,AB=2EB\)
=> \(EB=BC\)
=> tam giác EBC cân tại B
=> \(\widehat{BEC}=\widehat{BCE}\) \(=\frac{180-60}{2}=60\)
VÌ \(\widehat{AEB}\) là góc tù => \(\widehat{AEB}=180\)
=> \(\widehat{AED}+\widehat{DEC}+\widehat{BEC}=180\)
=> \(30+\widehat{DEC}+60=180\)
=> \(\widehat{DEC}=90\)
=> \(DE\perp EC\) ( đpcm )
c/
vì AB // CD ( ABCD là hbh )
=> AE // CD => AECD là hình thang \(\left(1\right)\)
ta có \(\widehat{AEC}=\widehat{AED}+\widehat{DEC}=30+90=120\)
\(\widehat{DAE}=120\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{AEC}=\widehat{DAE}\left(=120\right)\left(2\right)\)
TỪ \(\left(1\right),\left(2\right)\)
=> AECD là hình thang cân
CHÚC BN HỌC TỐT
mik làm câu a thôi
a) Tia phân giác của góc D cắt AB ở E ta có :
góc DEA = góc EDC ( so le trong )
mà góc ADE = góc EDC nên góc DEA = góc EDA
Tam giác ADE cân ở A do đó ...............
a, E là trung điểm của AB (gt) \(\Rightarrow AE=EB=\frac{1}{2}AB\)
\(AB=2AD\left(gt\right)\Rightarrow AD=\frac{1}{2}AB\)
Do đó: \(AE=AD\Rightarrow\Delta AED\) cân tại A \(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ADE}\) (tính chất tam giác cân) (1)
ABCD là hình bình hành(gt) \(\Rightarrow AB//CD\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{EDC}\) ( 2 góc so le trong ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{ADE}=\widehat{EDC}\) mà tia DE nằm giữa 2 tia DA,DC \(\Rightarrow\)AE là tia phân giác của \(\widehat{ADC}\)
Vậy tia phân giác của \(\widehat{ADC}\) đi qua trung điểm E của AB.
b, ABCD là hình bình hành(gt) \(\Rightarrow AB=DC\)
F là trung điểm của DC (gt) \(\Rightarrow FD=FC=\frac{1}{2}DC=\frac{1}{2}AB=AD\)
Do đó: \(\Delta ADF\) cân tại D
\(AB//DC\left(cmt\right)\Rightarrow\widehat{BAD}+\widehat{ADF}=180^0\)
\(\Rightarrow120^0+\widehat{ADF}=180^0\) (vì \(\widehat{BAD}=120^0\) )
\(\Rightarrow\widehat{ADF}=60^0\)
Ta có: \(\Delta ADF\) cân tại D và \(\widehat{ADF}=60^0\left(cmt\right)\Rightarrow\Delta ADF\) đều
\(\Rightarrow AF=DF=AD\) \(\left(ĐN\right)\)
Mặt khác, DF = 1/2 DC nên AF = 1/2 DC
\(\Delta ADC\)có trung tuyến AF = 1/2 DC nên \(\Delta ADC\)vuông tại A
Vậy \(AD\perp AC.\)
Mong bạn hiêu bài và chúc bạn học tốt.
a: E là trung điểm của AB
=>\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\left(1\right)\)
F là trung điểm của CD
=>\(FC=FD=\dfrac{CD}{2}\left(2\right)\)
ABCD là hình bình hành
=>AB=CD(3)
Từ (1),(2),(3) suy ra AE=EB=CF=FD=AB/2
mà AD=BC=AB/2
nên AE=EB=CF=FD=AD=BC
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có AE=AD
nên AEFD là hình thoi
Xét tứ giác DEBF có
BE//DF
BE=DF
Do đó: DEBF là hình bình hành
b: Xét tứ giác BEFC có
BE//FC
BE=FC
Do đó: BEFC là hình bình hành
Hình bình hành BEFC có BE=BC
nên BEFC là hình thoi
=>EC vuông góc BF tại trung điểm của mỗi đường
=>EC vuông góc BF tại K và K là trung điểm chung của EC và BF
AEFD là hình thoi
=>AF vuông góc ED tại trung điểm của mỗi đường
=>AF vuông góc ED tại I và I là trung điểm chung của AF và ED
Xét ΔEDC có
I,K lần lượt là trung điểm của ED,EC
=>IK là đường trung bình của ΔEDC
=>IK//DC và IK=DC/2
IK=DC/2
DF=DC/2
Do đó: IK=DF
IK//DC
\(F\in DC\)
Do đó: IK//DF
Xét tứ giác DIKF có
IK//DF
IK=DF
Do đó: DIKF là hình bình hành
Xét ΔEDC có
EF là đường trung tuyến
\(EF=\dfrac{DC}{2}\)
Do đó: ΔEDC vuông tại E
Xét tứ giác EIFK có
\(\widehat{EIF}=\widehat{EKF}=\widehat{IEK}=90^0\)
=>EIFK là hình chữ nhật
c: Hình chữ nhật EIFK là hình vuông khi EI=FI
=>ED=AF
Hình thoi AEFD có ED=AF
nên AEFD là hình vuông
=>\(\widehat{BAD}=90^0\)
a: Gọi F là trung điểm của DC
E là trung điểm của AB
=>\(AE=EB=\dfrac{AB}{2}\)
F là trung điểm của DC
=>\(FD=FC=\dfrac{DC}{2}\)
mà AB=DC
nên AE=EB=CF=FD=AB/2
mà \(AD=BC=\dfrac{AB}{2}\)
nên \(AE=EB=CF=FD=AD=BC\)
Xét tứ giác AEFD có
AE//FD
AE=FD
Do đó: AEFD là hình bình hành
Hình bình hành AEFD có EA=AD
nên AEFD là hình thoi
=>EF=FD=DC/2
Xét ΔEDC có
EF là đường trung tuyến
\(EF=\dfrac{DC}{2}\)
Do đó: ΔEDC vuông tại E
=>DE\(\perp\)EC
b:
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}=180^0-120^0=60^0\)
Xét ΔBEC có BE=BC và \(\widehat{B}=60^0\)
nên ΔBEC đều
=>\(\widehat{BEC}=60^0\)
\(\widehat{BEC}+\widehat{AEC}=180^0\)(hai góc kề bù)
=>\(\widehat{AEC}+60^0=180^0\)
=>\(\widehat{AEC}=180^0-60^0=120^0\)
Xét tứ giác AECD có
AE//CD
nên AECD là hình thang
Hình thang AECD có \(\widehat{EAD}=\widehat{AEC}\)
nên AECD là hình thang cân