Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C D E F
Ta có vì E,F lần lượt là trung điểm của BC và AD
=> AF = DF ; BE = CE => FE // DC (1)
Vì ABCD là hình bình hành => DE // CE
=> tứ giác EFDC LÀ HÌNH BÌNH HÀNH
B) Ta có : BE // AD ( vì tứ giác ABCD là hình bình hành )
=> tứ giác ABDE là hình bình hành
C ) ĐỀ BỊ THIẾU
A B C D F E 60o 60o
a, Ta có :
EC // FD
\(EC=FD=\frac{4}{2}BC=\frac{1}{2}AD\)
=> ECDF là hình bình hành
\(EF=AB=\frac{1}{2}BC\)
=> ECDF là hình thoi
b, \(\widehat{A} =60^o\)
\(\Rightarrow D=120^o\)
\(\Rightarrow\widehat{EDF}=120^o:2=60^o\)
Mà BE // AD
==> BEDA là hình thang cân
c, Xét tam giác AFE : AF = EF --- > góc AFE
BEFA là hình thoi
==> AE là tia phân giác của \(\widehat{BAE}\Rightarrow\widehat{EAF}=30^o\)
Mà EDA = 60o
=> Trong tam giác EAD = 180o = \(\widehat{EAF}+\widehat{ADE}+\widehat{EAD}\)
\(=30^o+60^o+\widehat{EAD}\)
\(\Rightarrow\widehat{AED}=60^o\)
a ,
Ta có BE//AD => ABED là hình thang
xét tam giác CED có EC=DC và có góc C=60°
=>CED là tam giác đều
=>EDC=60°
ta có BDE=D-ECD (đây là ký hiệu góc)
=>BDE=60°
Mà ta biết góc A=60°
Hình thang ABED có 2 góc đáy bằng nhau => là hình thang cân
b ,
Ta có :
CE = BE
DF=FA
->EF là đường trung bình của hình bình hành ABCD .
-> AB // EF // CD mà EB // AF ( E , F thuộc AD và BC )
-> Tứ giác ABEF là hình bình hành .
-> EF = AB mà AD = BC = 2AB
-> AD = 2EF
Xét tam giác AED có : đường trung tuyến EF ứng với cạnh huyền AD và
EF = 1/2 AD nên tam giác AED là tam giác vuông tại E
-> Góc AED = 90 độ .
bạn cũng cung cự giải hả. rất hân hạnh được làm quen
a) Ta sẽ có FD//EC và FD = EC = 0.5 AD Þ ECDF là hình bình hành.
Mà A B 1 2 B C
Þ AB = BE = EF = EC
Þ CDFE là hình thoi.
b) Tứ giác ABED là hình thang cân vì BE//AD và B A D ^ = A D E ^ = 60 0
c) Ta có E F = C D = A B = 1 2 C D = 1 2 A D , F là trung điểm AD Þ A E D ^ = 90 0
a: Xét tứ giác ABED có
BE//AD
Do đó:ABED là hình thang
b: Xét tứ giác ABEF có
AF//BE
AF=BE
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà AB=AF
nên ABEF là hình thoi
SUy ra: EF=AF=AD/2
Xét ΔEAD có
EF là đường trung tuyến
EF=AD/2
Do đó: ΔEAD vuông tại E
hay \(\widehat{AED}=90^0\)