K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 10 2016

A B C D N M x K H

Hình vẽ không được đẹp cho lắm :))

Từ kẻ đường thẳng tạo với cạnh AD một góc bằng 15 độ, cắt cạnh CD tại K. Từ đó dễ dàng suy ra góc KAN = 90 độ

Từ A lại kẻ đường thẳng vuông góc với CD tại H.

Xét tam giác AKD và tam giác AMB có AB = AD , góc BAM = góc KAD = 15 độ , góc ABM = góc ADK

=> tam giác AKD = tam giác AMB (g.c.g) => AM = AK

Áp dụng hệ thức về cạnh trong tam giác vuông, ta có : \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AK^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{1}{AH^2}\)

Mà : \(AH=sin\widehat{ADH}.AD=sin60^o.AB=\frac{\sqrt{3}}{2}AB\)

\(\Rightarrow\frac{1}{AH^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

Vậy \(\frac{1}{AM^2}+\frac{1}{AN^2}=\frac{4}{3AB^2}\)

2 tháng 8 2015

bai nay khong ve duoc hinh vuong ban oi

12 tháng 9 2020

Thế nếu là hcn thì làm ntn bạn

15 tháng 4 2019

trl

câu b bài này hình như mik làm rồi

để mik làm xem

15 tháng 4 2019

bạn giúp mik làm câu b nhé thanks 

16 tháng 4 2021

Kẻ đường kính CD, đi chứng minh AD=AB. Xét tam giác ADC vuông tại A (có cạnh DC là đường kính) nên AD^2+AC^2=DC^2 hay AB^2+AC^2=DC^2 = (2a)^2=4a^2.

15 tháng 7 2019

Vì AB // CN nên ΔAMB~ΔCBN (g.g)

\(\frac{AM}{BM}=\frac{BC}{BN}\)

Cần chứng minh \(\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{BM^2}+\frac{1}{BN^2}\) (1)

\(1=\frac{AB^2}{BM^2}+\frac{AB^2}{BN^2}=\frac{AB^2}{BM^2}+\frac{BC^2}{BN^2}=\frac{AB^2}{BM^2}+\frac{AM^2}{BM^2}\)(2)

Theo định lí Pytago ta có \(AB^2+AM^2=BM^2\)

Suy ra (2) đúng, dẫn đến (1) cũng đúng. (đpcm)

Vậy ...

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2018

c)

Theo phần b: \(\triangle OBM=\triangle OCN\Rightarrow \angle OBM=\angle OCN(1)\)

Ta cũng thấy:

\(AO\) là trung trực của $BC$ (đã chỉ ra ở phần b) nên \(AB=AC, OB=OC\)

Do đó: \(\triangle ABO=\triangle ACO\) (c.c.c)

\(\Rightarrow \angle ABO=\angle ACO\) hay \(\angle OBM=\angle ACO(2)\)

Từ \((1);(2)\Rightarrow \angle ACO=\angle OCN\)

Mà tổng 2 góc trên bằng $180^0$ nên mỗi góc bằng $90^0$

Vậy \(\angle OCN=90^0\Rightarrow OC\perp AN\)

d)

Ta có: \(\angle OBM=\angle OCN=90^0\Rightarrow AB\perp OB\)

Tam giác vuông tại $B$ là $ABO$ có đường cao $BH$ nên theo công thức hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta thu được kết quả:

\(\frac{1}{AB^2}+\frac{1}{BO^2}=\frac{1}{1}{BH^2}=\frac{1}{(\frac{BC}{2})^2}=\frac{4}{BC^2}\) (do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên chân đường cao $H$ đồng thời cũng là trung điểm của $BC$)

Ta có đpcm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 7 2018

Hình vẽ:

Hệ thức lượng trong tam giác vuông