Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gửi nhầm cái này nè
Câu hỏi của Đỗ Thanh Huyền - Toán lớp 8 | Học trực tuyến
bạn vào nich này tham khảo nè
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
a) Tứ giác AECF có AE//CF; AE=CF nên AECF là hình bình hành
=> Hai đường chéo AC và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
Mà O là trung điểm của AC(t/c hình bình hành ABCD)
nên O cũng là trung điểm của EF hay E và F đối xứng nhau qua O.
b) TA CÓ
AB=CD hay AE+EB = CF+FD
mà AE=CF => EB=FD
Vì AC//Cy nên góc KFD=ACD
Vì AC//Ex nên góc BEI=BAC
mà Góc BAC= ACD từ 3 điều này suy ra góc KFD=IEB
Xét tam giác DFK và BEI có
Góc KDF=IBE
FD=EB(cmt)
góc KFD=IEB
=> tam giác DFK =BEI
=> KF=IE
Tứ giác EIFK có EI//FK ( FK//AC//EI); EI=FK(cmt) nên EIFK là hình bình hành
nên hai đường chéo EF và IK cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của EF nên O cũng là trung điểm của IK
Hay I và K đối xứng nhau qua O.
a: Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của AC
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hìnhbình hành
Suy ra: AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của EF
b: Xét ΔBAC có EI//AC
nên BE/EA=BI/IC=EI/AC(1)
Xét ΔDAC có KF//AC
nên KF/AC=DF/DC(2)
Từ (1) và (2) suy ra EI=KF
mà EI//KF
nên EIFK là hình bình hành
Suy ra: EF cắt IK tại trung điểm của mỗi đường
=>I và K đối xứng nhau qua O
A B C D E F I K O
Giải
a) AC // CF và AE = CF (gt)
=> AECF là hình bình hành
Do đó E đối xứng với F qua trung điểm O của AC
b) E đối xứng với F qua O (cmt) (1)
B đối xứng với D qua O (gt) (2)
Từ (1) và (2) => EB = FD
Xét \(\Delta\)BEI và \(\Delta\)DFK có:
góc B = góc D (góc đối của hình bình hành)
EB = FD (cmt)
góc BEI = góc DFK (vì góc BEI = góc BAC, góc DFK = góc DCA (đồng vị) mà góc BAC = góc DCA)
=> \(\Delta\)BEI = \(\Delta\)DFK (g.c.g)
=> EI = FK (2 cạnh tương ứng)
mặt khác EI // AC // FK
nên EIFK là hình bình hành (cặp cạnh đối song song và bằng nhau)
O là trung điểm của đường chéo È
=> O cũng là trung điểm IK hay I và K đối xứng nhau qua O
a: Ta có: ABCD là hình bình hành
nên AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm chung của CA và BD
Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
DO đó: AECF là hình bình hành
Suy ra: AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của EF(1)
b: Xét ΔABC có EI//AC
nên EI/AC=BE/BA=DF/DC(2)
Xét ΔADC có FK//AC
nên FK/AC=DF/DC(3)
Từ (2) và (3) suy ra EI=FK
Xét tứ giác EIFK có
EI//FK
EI=FK
Do đó: EIFK là hình bình hành
Suy ra: EF cắt KI tại trung điểm của mỗi đường(4)
Từ (1) và (4) suy raO là trung điểm của KI
a: Xét tứ giác AECF có
AE//CF
AE=CF
Do đó: AECF là hình bình hành
=>AC cắt EF tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của EF
b: Xét ΔBAC có EI//AC
nên EI/AC=BE/BA
Xét ΔDAC có KF//AC
nên KF/AC=DF/DC
=>EI=KF
mà EI//KF(//A)
nên EIFK là hình bình hành
=>EF cắt KI tại trun điểm của mỗi đường
=>I đối xứng với K qua O
a) x4+x3+2x2+x+1=(x4+x3+x2)+(x2+x+1)=x2(x2+x+1)+(x2+x+1)=(x2+x+1)(x2+1)
b)a3+b3+c3-3abc=a3+3ab(a+b)+b3+c3 -(3ab(a+b)+3abc)=(a+b)3+c3-3ab(a+b+c)
=(a+b+c)((a+b)2-(a+b)c+c2)-3ab(a+b+c)=(a+b+c)(a2+2ab+b2-ac-ab+c2-3ab)=(a+b+c)(a2+b2+c2-ab-ac-bc)
c)Đặt x-y=a;y-z=b;z-x=c
a+b+c=x-y-z+z-x=o
đưa về như bài b
d)nhóm 2 hạng tử đầu lại và 2hangj tử sau lại để 2 hạng tử sau ở trong ngoặc sau đó áp dụng hằng đẳng thức dề tính sau đó dặt nhân tử chung
e)x2(y-z)+y2(z-x)+z2(x-y)=x2(y-z)-y2((y-z)+(x-y))+z2(x-y)
=x2(y-z)-y2(y-z)-y2(x-y)+z2(x-y)=(y-z)(x2-y2)-(x-y)(y2-z2)=(y-z)(x2-2y2+xy+xz+yz)