K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2022

\(\overrightarrow{AB}=3\overrightarrow{AM};\overrightarrow{CD}=2\overrightarrow{CN};\overrightarrow{BI}=\frac{6}{11}\overrightarrow{BC}\)

Có tứ giác ABCD là hbh=> \(\overrightarrow{CD}=\overrightarrow{BA}\Rightarrow\overrightarrow{BA}=2\overrightarrow{CN}\)

Có G là trọng tâm tam giác BMN

\(\Rightarrow\overrightarrow{GB}+\overrightarrow{GM}+\overrightarrow{GN}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AN}+\overrightarrow{AM}=\overrightarrow{0}\)\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CN}+\frac{1}{3}\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{GA}+\frac{4}{3}\overrightarrow{AB}+\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{0}\)

\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{AG}=\frac{-11}{6}\overrightarrow{AB}-\overrightarrow{AD}\Leftrightarrow\overrightarrow{AG}=\frac{-11}{18}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AN}=\overrightarrow{AC}+\overrightarrow{CN}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{AD}\)

b/ \(\overrightarrow{AG}=\frac{-11}{18}\overrightarrow{AB}-\frac{1}{3}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AI}=\overrightarrow{AB}+\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{AB}+\frac{6}{11}\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{AB}+\frac{6}{11}\overrightarrow{AD}\)

\(\overrightarrow{AG}=-\frac{11}{18}\overrightarrow{AI}\Rightarrow\) thẳng hàng

30 tháng 11 2022

Tính AG còn sai, mà AG=-AI vẫn bảo thẳng hàng. Không biết làm thì đừng thể hiện

1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó? 3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\)...
Đọc tiếp

1. Cho ba điểm A,B,C phân biệt không thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

2. Cho năm điểm A,B,C,D,E phân biệt, trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Có bao nhiêu vecto khác \(\overrightarrow{0}\)có điểm đầu điểm cuối là các điểm đó?

3. Cho tam giác ABC có A', B', C' lần lượt trung điểm của BC, CA, AB

Chứng minh \(\overrightarrow{BC'}\) =\(\overrightarrow{C'A}\) =\(\overrightarrow{A'B'}\)

4. Cho vecto \(\overrightarrow{AB}\)và một điểm C. Hãy dựng điểm D sao cho \(\overrightarrow{AB}\) =\(\overrightarrow{CD}\)

5. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD, AD, BC. Chứng minh \(\overrightarrow{MP}\) =\(\overrightarrow{QN}\) , \(\overrightarrow{MQ}\)=\(\overrightarrow{PN}\)

6. Cho hình bình hành ABCD có O là giao điểm của hai đường chéo. Chứng minh rằng

(1) \(\overrightarrow{AB}\) -\(\overrightarrow{BC}\) =\(\overrightarrow{DB}\) , | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= AC

(2) Nếu | \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{AD}\) |= | \(\overrightarrow{CB}\) - \(\overrightarrow{CD}\) | thì ABCD là hình chữ nhật

7. Cho tam giác ABC đều có độ dài cạnh là a. Tính độ dài các vecto \(\overrightarrow{AB}\) + \(\overrightarrow{BC}\) , \(\overrightarrow{AB}\) - \(\overrightarrow{BC}\)

0
13 tháng 10 2020
https://i.imgur.com/4gqLF9b.png
16 tháng 5 2017

A B C D O I J
a) Theo tính chất trung điểm ta có:
\(\overrightarrow{OI}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right)\).
b) Có \(k=\dfrac{OD}{OA}\) nên \(\overrightarrow{OD}=k\overrightarrow{OA}\).
Theo định lý Ta-lét\(\dfrac{OD}{OA}=\dfrac{OB}{OC}\). Vì vậy \(\overrightarrow{OB}=k\overrightarrow{OC}\).
Áp dụng tính chất trung điểm:
\(\overrightarrow{OJ}=\dfrac{1}{2}\left(\overrightarrow{OD}+\overrightarrow{OC}\right)=\dfrac{1}{2}\left(k\overrightarrow{OA}+k\overrightarrow{OB}\right)\)\(=\dfrac{k}{2}\left(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}\right)\).
Suy ra: \(\overrightarrow{OI}=\dfrac{k}{2}\overrightarrow{OJ}\) và dễ thấy \(k\ne0\) nên 3 điểm O, I, J thẳng hàng.

28 tháng 7 2019

Vì ABCD là hbh\(\Rightarrow\overrightarrow{AB}=\overrightarrow{DC}=\overrightarrow{a};\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{b}\)

Theo quy tắc trung điểm => \(2\overrightarrow{BI}=\overrightarrow{BD}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{BA}+2\overrightarrow{AD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{BI}=\frac{1}{2}\overrightarrow{BA}+\overrightarrow{AD}=\overrightarrow{b}-\frac{1}{2}\overrightarrow{a}\)

Gọi K là TĐ BI=> CK là trung tuyến

Theo quy tắc TĐ: \(\overrightarrow{CK}=\frac{\overrightarrow{CB}+\overrightarrow{CI}}{2}=\frac{\overrightarrow{CB}+\frac{\overrightarrow{CD}}{2}}{2}\)

Có G là trọng tâm=> \(\overrightarrow{CG}=\frac{2}{3}\overrightarrow{CK}\)

\(\Leftrightarrow\overrightarrow{CG}=\frac{\overrightarrow{CB}+\frac{\overrightarrow{CD}}{2}}{3}=\frac{1}{3}\overrightarrow{DA}+\frac{1}{6}\overrightarrow{BA}=-\frac{1}{3}\overrightarrow{b}-\frac{1}{6}\overrightarrow{a}\)