K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2019

a) Với x =1 => y= -3. Điểm A ( 1;3) thuộc đồ thị hàm số y = -3x 

Hình bn tự vẽ nhé

b) Thay x = 3, y  = 9 vào hàm số y = -3x => 9 = (-3).3 ( Sai )

Vậy điểm A ko thuộc đồ thị hàm số y = -3x

c) Xin lỗi bn mk ko bt lm câu này

k cho mk vs nhé 

#Học_tốt#

#Naarmy#

NM
13 tháng 1 2022

a . ta có \(f\left(-2\right)=3\times\left(-2\right)=-6\)

\(f\left(0\right)=3\times0=0\)

b. Vẽ đồ thị hàm số undefined

c. ta có \(f\left(3\right)=3\times3=9\) nên điểm A( 3,.9) thuộc đồ thị hàm số.

d. Xét \(f\left(m\right)=3\times m=-6\Leftrightarrow m=-2\)

vậy m= -2 thì điểm C thuộc đồ thị hàm số

27 tháng 12 2019

a, Với x = 1 thì y = -3 . 1 = -3

Ta được \(A(1;-3)\) thuộc đồ thị hàm số y = -3x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = -3x

y x 3 2 1 O 1 2 3 4 -1 -2 -3 -1 -2 -3 A y=-3x

b, Thay N\((-4;-2)\)vào đồ thị hàm số y = -3x nên ta có :

\(y=(-3)(-4)=12\ne-2\)Đẳng thức sai

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = -3x

22 tháng 12 2019

x y -3 -2 -1 -1 -2 -3 1 2 3 4 1 2 3 2/3 y=2/3x

a, Với x = 1 thì y = \(\frac{2}{3}\cdot1=\frac{2}{3}\)

Ta được \(A\left[1;\frac{2}{3}\right]\)thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}\)x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

b, Thay \(E\left[\frac{1}{3};\frac{2}{9}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\frac{1}{3}=\frac{2}{9}\)Đẳng thức đúng

Thay \(F\left[-\frac{3}{5};\frac{6}{15}\right]\)vào đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)nên ta có :

\(\frac{2}{3}\cdot\left[-\frac{3}{5}\right]=-\frac{6}{15}\ne\frac{6}{15}\)Đẳng thức sai

Vậy điểm E thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2}{3}x\)

Nhắc nhở : Trong hình vẽ mình quên ghi điểm đồ thị hàm số . Bạn ghi điểm của nó là A nhé

22 tháng 4 2020

Bài 1 :

Với x = 1 thì y = 4.1 = 4

Ta được \(A\left(1;4\right)\) thuộc đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

Đường thẳng OA là đồ thị hàm số y = f(x) = 4x

y x 4 3 2 1 1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 y=4x A

a) Ta có : \(f\left(2\right)=4\cdot2=8\)

\(f\left(-2\right)=4\cdot\left(-2\right)=-8\)

\(f\left(4\right)=4\cdot4=16\)

\(f\left(0\right)=4\cdot0=0\)

b) +) y = -1 thì \(4x=-1\) => \(x=-\frac{1}{4}\)

+) y = 0 thì 4x = 0 => x = 0

+) y = 2,5 thì 4x = 2,5 => \(4x=\frac{5}{2}\)=> x = \(\frac{5}{8}\)

Bài 2 :

a) Vẽ tương tự như bài 1 

b) Thay \(M\left(-2,6\right)\)vào đths y = -3x ta có :

y =(-3)(-2) = 6

=> Điểm M thuộc đths y = -3x

c) Thay tung độ của P là 5 vào đồ thị hàm số y = -3x ta có :

=> 5 = -3x => \(x=-\frac{5}{3}\)

Vậy tọa độ của điểm P là \(P\left(-\frac{5}{3};5\right)\)

b: Thay x=-4 vào f(x), ta được: 

f(x)=-4x0,5=-2

Do đó: M(-4;-2) thuộc đồ thị hàm số

23 tháng 11 2018

Câu b) A(a, 5) thuộc đồ thị hàm số y=2x

=> 5=2.a => a=5/2 => A(5/2, 5)

A không thuoocj y=g(x)=2x+1

Vì 5 \(\ne\)2.5/2+1=6 

b) Điểm N(-4;-2) có \(x_N=-4\) và \(y_N=-2\)

Thay \(x_N=-4\) vào hàm số y=-3x, ta được: 

\(y=-3\cdot\left(-4\right)=12\ne y_N\)

Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x

2 tháng 1 2021

b) Điểm N(-4;-2) có xN=−4xN=−4 và yN=−2yN=−2

Thay xN=−4xN=−4 vào hàm số y=-3x, ta được: 

y=−3⋅(−4)=12≠yNy=−3⋅(−4)=12≠yN

Vậy: N(-4;-2) không thuộc đồ thị hàm số y=-3x