Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là:
a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
b) Thay x = 2, y = 7 vào hàm số y = ax + 3 ta được:
7 = a.2 + 3 => a = 2
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
2:
a: Thay x=0 và y=-3 vào (d), ta được:
3*0+b=-3
=>b=-3
b: Thay x=-4 và y=0 vào (d), ta được:
3*(-4)+b=0
=>b=12
c: Thay x=-1 và y=2 vào (d), ta được:
3*(-1)+b=2
=>b-3=2
=>b=5
a) Do đồ thị của hàm số song song với đường thẳng y = -4x nên a = -4
b) Thay x = 2; y = 7 vào hàm số ta có:
2a + 3 = 7
⇔ 2a = 7 - 3
⇔ 2a = 4
⇔ a = 4 : 2
⇔ a = 2
a: Để (d): y=ax+3//y=-4x thì a=-4
b: Thay x=2 và y=7 vào (d), ta được:
2a+3=7
=>2a=4
=>a=2
Bài giải:
a) a = -2.
b) Ta có 7 = a . 2 + 3. Suy ra a = 2.
Đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x nên a = -2
Theo đề bài ta có b ≠ b' (vì 3 ≠ 0)
Vậy đồ thị của hàm số y = ax + 3 song song với đường thẳng y = -2x khi và chỉ khi a = a' tức là:
a = -2.
Hàm số có dạng y = 2x + 3.
Đặt y = ax + 4 (d) ; y = -3x (d1)
d // d1 <=> \(\hept{\begin{cases}a=-3\\4\ne0\end{cases}}\Leftrightarrow a=-3\)
b, Thay x = 1 ; y = 6 vào (d) ta được : \(a+4=6\Leftrightarrow a=2\)