Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Thay x=-1 và y=3 vào (d), ta được:
-2m-1=3
hay m=-2
vì đồ thị hàm số đi qua M(-2; 6 )
nên: x= -2 y=6
thay vô hàm số trên ta đc : m= 4
tick rồi giải nốt
a) Ta có : \(y=\left(m-2\right)x+3\)
Thay x = 1,y = 3 ta có : \(\left(m-2\right)\cdot1+3=3\)
=> \(m-2\cdot1=0\)
=> \(m=-2\)
b) Thay m = -2 vào ta có : \(y=\left(-2-2\right)\cdot x+3=-4x+3\)
=> \(y=-4x+3\)
Đến đây là tự vẽ hàm số nhé
a) \(A\left(-2;\frac{4}{5}\right)\)thuộc đồ thị hàm số nên ta có:
\(\frac{4}{5}=\left(2m+\frac{3}{5}\right)\left(-2\right)\)
<=> \(2m+\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}\)
<=> \(2m=-1\)
\(\Leftrightarrow m=-\frac{1}{2}\)
b) Với \(m=-\frac{1}{2}\)
\(y=\left(2.\left(-\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{5}\right)x\)
\(y=-\frac{2}{5}x\)
c)
Ta có bảng:
x y 0 0 5 -2
Đồ thị:
5 -2 O x y y=-2/5 x
d)
Với y=4 => \(4=-\frac{2}{5}.x\Leftrightarrow x=4:\left(-\frac{2}{5}\right)=-10\)
=> \(A\left(-10;4\right)\)
Với \(y=-\frac{3}{5}\Rightarrow-\frac{3}{5}=-\frac{2}{5}x\Rightarrow x=\left(-\frac{3}{5}\right):\left(-\frac{2}{5}\right)=\frac{3}{2}\)
=> \(B\left(\frac{3}{2};-\frac{3}{5}\right)\)
e) Với \(x=-5\Rightarrow y=-\frac{2}{5}x=-\frac{2}{5}.\left(-5\right)=2\)
=> \(C\left(-5;2\right)\)
Với \(x=\frac{5}{2}\Rightarrow y=-\frac{2}{5}.x=-\frac{2}{5}.\frac{5}{2}=-1\)
=> \(D\left(\frac{5}{2};-1\right)\)
a) đồ thị hàm số đi qua hai điểm là (0;0) và (1;2)
b) thay x=-4 và y=m vào hàm số y=2x ta được
m=-4.2 <=> m=-8
vậy m=-8
a) Đths \(y=\left(2m+1\right)x\) đi qua \(A\left(-1;1\right)\)
Ta có:
\(y=\left(2m+1\right)x\)
\(\Rightarrow\left(2m+1\right)\left(-1\right)=1\)
\(\Rightarrow2m+1=-1\)
\(\Rightarrow2m=-2\)
\(\Rightarrow m=-1\)
b) Thay \(m=-1\)
\(\Rightarrow y=\left(-2+1\right)x\)
\(\Rightarrow y=-x\)
Lập bảng giá trị:
\(x\) | \(0\) | \(-2\) |
\(y=-x\) | \(0\) | \(2\) |
> y > x O -2 2
a ) Vì đồ thị đi qua điểm A( 1 ; 3 ) nên thay x = 1 ; y = 3 vào hàm số , ta được :
3 = ( 2m -1 ).1
2m - 1 = 3
2m = 4
m = 2
b ) Vì m = 2 nên hàm số y = ( 2m -1 )x là y = ( 2.2 - 1 )x <=> y = 3x
Thay điểm M( -4 ; -12 ) vào hàm số ; ta được : -12 = 3 . ( - 4 )
-12 = -12 ( nhận )
Vậy M thuộc đồ thị .
Thay điểm N( 0 ; 5 ) vào hàm số ; ta được : 5 = 3 . 0
5 = 0 ( loại )
Vậy N không thuộc đồ thị .
Thay P( 3 ; 9 ) vào hàm số ; ta được : 9 = 3 . 3
9 = 9 ( nhận )
Vậy P thuộc đồ thị .