Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Bạn bổ sung đề bài đi bạn
2: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m-1\right)x=4\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{4}{2m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\)
=>\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{4}{2m-1}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)x-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(2m-1\right)\cdot0-4=-4\end{matrix}\right.\)
=>OB=4
Để ΔOAB cân tại O thì OA=OB
=>\(\dfrac{4}{\left|2m-1\right|}=4\)
=>\(\dfrac{1}{\left|2m-1\right|}=1\)
=>\(\left|2m-1\right|=1\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}2m-1=1\\2m-1=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2m=2\\2m=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=1\\m=0\end{matrix}\right.\)
Bài 1:
a: Để hàm số y=(1-m)x+m+2 đồng biến trên R thì 1-m>0
=>-m>-1
=>m<1
b: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(1-m\right)x+m+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(1-m\right)x=-m-2\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{m+2}{m-1}\\y=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow OA=\left|\dfrac{m+2}{m-1}\right|\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(1-m\right)x+m+2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=\left(1-m\right)\cdot0+m+2=m+2\end{matrix}\right.\)
=>\(OB=\left|m+2\right|\)
Để ΔOAB cân tại O thì OA=OB
=>\(\dfrac{\left|m+2\right|}{\left|m-1\right|}=\left|m+2\right|\)
=>\(\left|m+2\right|\left(\dfrac{1}{\left|m-1\right|}-1\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m+2=0\\\dfrac{1}{\left|m-1\right|}-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=-2\\m-1=1\\m-1=-1\end{matrix}\right.\)
=>\(m\in\left\{0;2;-2\right\}\)
Tọa độ A: \(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\y=\left(m^2+1\right)x+2\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A\left(-\frac{2}{m^2+1};0\right)\)
\(\Rightarrow OA=\left|x_A\right|=\frac{2}{m^2+1}\)
Tọa độ B: \(x=0\Rightarrow y=2\Rightarrow B\left(0;2\right)\Rightarrow OB=\left|y_B\right|=2\)
\(S_{OAB}=\frac{1}{2}OA.OB=\frac{2}{m^2+1}=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow m^2+1=4\Rightarrow m=\pm\sqrt{3}\)
b/
Gọi H là hình chiếu vuông góc của O lên (d)
\(\Rightarrow OH\) là k/c từ O đến (d)
Theo hệ thức lượng: \(\frac{1}{OH^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{OB^2}=\frac{1}{OA^2}+\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow OH=\frac{2OA}{\sqrt{OA^2+4}}=\frac{2}{\left(m^2+1\right)\sqrt{\frac{1}{\left(m^2+1\right)^2}+1}}=\frac{2}{\sqrt{m^2+2}}\le\sqrt{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi \(m=0\)
Tọa độ A là:
y=0 và mx-2m-1=0
=>y=0 và x=(2m+1)/m
=>OA=|2m+1|/|m|
Tọa độ B là:
x=0 và y=m*0-2m-1=-2m-1
=>OB=|2m+1|
Theo đề, ta có: 1/2*OA*OB=2
=>(2m+1)^2/|m|=4
=>(2m+1)^2=4|m|
TH1: m>0
Pt sẽ là 4m^2+4m+1=4m
=>4m^2+1=0(loại)
TH2: m<0
=>4m^2+4m+1=-4m
=>4m^2+8m+1=0
hay \(m\in\left\{\dfrac{-2+\sqrt{3}}{2};\dfrac{-2-\sqrt{3}}{2}\right\}\)