Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
g(x) = 2x - 3 g(x) = 2x - 3 f: 0.5x + y = 2 f: 0.5x + y = 2 TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan1 = “y=-\dfrac{1}{2}x+2” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3” TenVanBan2 = “y=2x-3”
b) Do (D3) // (D1) nên \(a=-\frac{1}{2}\)
Vậy thì phương trình của (D3) là \(y=-\frac{1}{2}x+b\)
Do (D3) qua điểm (2;-2) nên \(-\frac{1}{2}.2+b=-2\Rightarrow b=-1\)
Vậy (D3) : \(y=-\frac{1}{2}x-1\)
b/ Do (d) cắt (d) tại điểm có hoành độ = 2
=> B(2;y)
Do B(2;y) thuộc (d) => y = 2+2
=> y = 4
=> B(2;4)
Do B(2;4) thuộc (d) => 4 = (m-5)2 + m + 2
<=> 4 = 2m - 10 + m + 2
<=> 4 = 3m - 8
<=> -3m = -12
<=> m = 4
Éo ai chỉ thì tự lực cánh sinh vậy :p
hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình:
x+2=(m-5)x+m+2 (1)
Điểm B là giao điểm có hoàng độ bằng 2 suy ra x=2
Thay x=2 vào phương trình (1) ta được
2+2=(m-5)x2+m+2 suy ra m=4
Cắt trục hoành thì cái điểm đó tung độ sẽ bằng 0 chứ sao có thể là -2
Em sửa lại đề:
Hoặc là d2 cắt trục tung
Hoặc là hoành độ là -2