K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2020

Ta có: \(f\left(x\right)=x^2-1\)

\(\Rightarrow f\left(1-x_0\right)=\left(1-x_0\right)^2-1\)

\(=x_0^2-2x_0+1-1=x_0^2-2x_0\)

\(=x_0\left(x_0-2\right)\)

\(f\left(1-x_0\right)< 0\Leftrightarrow\)\(x_0\left(x_0-2\right)< 0\)

Mà \(x_0>x_0-2\)nên \(\hept{\begin{cases}x_0>0\\x_0-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow0< x_0< 2\)

Vậy \(0< x_0< 2\)thì \(f\left(1-x_0\right)\)đạt giá trị âm

30 tháng 5 2020

Với mọi x khác 0 ta có: 

\(\frac{f\left(x\right)}{x}=\frac{f\left(2\right)}{2}=\frac{2}{2}=1\)

=> \(f\left(x\right)=x\)(1)

Với x = 0 thay vào (1) có: f(0) = 0  thỏa mãn 

=> f(x) = x  thỏa mãn với mọi x 

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) =0

b)\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

\(y=0\Rightarrow x=\dfrac{0}{1,5}=0\)

\(y=4,5\Rightarrow x=\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0

28 tháng 8 2017

Đồ thị hàm số đi qua O (0; 0)

Cho x = 2 ⇒⇒ y = 1,5. 2 = 3

Ta có: A(2; 3)

Vẽ đường thẳng OA ta có đồ thị hàm số.

a) f(1) = 1,5. 1 = 1,5

f(-1) = 1,5. (-1) = -1,5

f(-2) = 1,5. (-2) = -3

f(2) = 1,5. 2 = 3

f(0) = 0

b)y=−1⇒x=\(\dfrac{-1}{1,5}=-\dfrac{2}{3}\)

b)y=0⇒x==\(\dfrac{0}{1,5}=0\)

y=4,5⇒x=\(\dfrac{4,5}{1,5}=3\)

c) y > 0 1,5x > 0 x > 0

y < 0 1,5x < 0 x < 0


6 tháng 1 2017

vậy f(1/2)+3.f(2)=1/4 hay 3f(1/2)+9.f(2)=3/4

và f(2)+3.f(1/2)=4 

trừ vế theo vế ta đc 

8.f(2)=-13/4

suy ra f(2)=-13/32

6 tháng 2 2017

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

mình ko biết xin lỗi bạn nha!

17 tháng 2 2019

Bài 1:

       a) Ta có: 2x + 2x+3 = 144

                      2x.(1+23) = 144

                              2x.9 = 144

                                 2x = 16       

                                   x = 4

24 tháng 2 2019

1.b) Do VP > 0 nên VT > 0.

Suy ra \(3x+1+3+5=144\Leftrightarrow3x=135\Leftrightarrow x=45\)

28 tháng 8 2017

a) f(-2)=5 – 2. (-2) = 5 + 4 = 9;

f(-1) = 5 – 2.(-1) = 5 + 2 = 7;

f(0) = 5 – 2.0 = 5;

f(3) = 5 – 2.3 = 5 – 6 = -1.

b)\(y=5-2x\Rightarrow x=\dfrac{5y}{2}\)

\(y=5\Rightarrow x=\dfrac{5-5}{2}=0\)

\(y=3\Rightarrow x=\dfrac{5-3}{2}=1\)

\(y=-1\Rightarrow x=\dfrac{5-\left(-1\right)}{2}=\dfrac{5+1}{2}=3\)


18 tháng 4 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Cho x =2 được y =-2 =>A(2 ;-1) thuộc đồ thị. Vẽ đồ thị

a) Trên đồ thị ta thấy

f(2)=-1

f(-2) =1

f(4)=-2

f(0)=0;

b) Trên đồ thị ta thấy

y=-1 => x=2

y=0 => x=0

y=2,5 => x=-5

c) Khi y dương y > 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên trái trục tung nên x < 0.

Khi y âm : y < 0 ứng với phần đồ thị nằm trên trục hoành và bên phải trục tung nên x > 0

12 tháng 12 2017

Giải bài 44 trang 73 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

9 tháng 3 2020

a)Với x1 = x= 1

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1.1\right)\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right)=f\left(1\right).f\left(1\right)\)

 \( \implies\)\(f\left(1\right).f\left(1\right)-f\left(1\right)=0\)

 \( \implies\) \(f\left(1\right).\left[f\left(1\right)-1\right]=0\)

\( \implies\) \(\orbr{\begin{cases}f\left(1\right)=0\\f\left(1\right)-1=0\end{cases}}\)

Mà \(f\left(x\right)\) khác \(0\) ( với mọi \(x\) \(\in\) \(R\) ; \(x\) khác \(0\) )

\( \implies\) \(f\left(1\right)\) khác \(0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)-1=0\)

\( \implies\) \(f\left(1\right)=1\)

b)Ta có : \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(\frac{1}{x}.x\right)\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=f\left(1\right)=1\)

 \( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right).f\left(x\right)=1\)

\( \implies\) \(f\left(\frac{1}{x}\right)=\frac{1}{f\left(x\right)}\)

\( \implies\) \(f\left(x^{-1}\right)=\left[f\left(x\right)\right]^{-1}\)

20 tháng 11 2018

Ta có: \(\left(0+1\right).f\left(0\right)+3f\left(1-0\right)=2.0+7\)

\(\Rightarrow f\left(0\right)+3f\left(1\right)=7\Rightarrow3f\left(0\right)+9f\left(1\right)=21\) (1)

\(\left(1+1\right)f\left(1\right)+3f\left(1-1\right)=2.1+7\)

\(\Rightarrow2f\left(1\right)+3f\left(0\right)=9\)(2)

Từ (1) và (2) ta được: \(3f\left(0\right)+9f\left(1\right)-2f\left(1\right)-3f\left(0\right)=21-9\)

\(\Rightarrow7f\left(1\right)=12\Rightarrow f\left(1\right)=\frac{12}{7}\)

Khi đó: \(f\left(0\right)=7-3f\left(1\right)=7-3.\frac{12}{7}=\frac{13}{7}\)