Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(f\left(x\right)-g\left(x\right)=\left[x\left(x^2-2x+7\right)-1\right]-\left[x\left(x^2-2x-1\right)-1\right]\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1-x^3+2x^2+x+1\)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=8x\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x\left(x^2-2x+7\right)-1+x\left(x^2-2x-1\right)-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=x^3-2x^2+7x-1+x^3-2x^2-x-1\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=2x^3-4x^2+6x-2\)
b) 8x=0
=> x=0
=> Nghiệm đa thức f(x)-g(x)
c) Thay \(x=-\frac{3}{2}\)vào BT f(x)+g(x) ta được :
\(2.\left(-\frac{3}{2}\right)^3-4\left(-\frac{3}{2}\right)^2+6\left(-\frac{3}{2}\right)-2\)
\(=6,75+9-9-2\)
\(=4,75\)
#H
a) Thay f(-2) vào hàm số ta có :
y=f(-2)=(-2).(-2)+3=7
Thay f(-1) vào hàm số ta có :
y=f(-1)=(-2).(-1)+3=5
Thay f(0) vào hàm số ta có :
y=f(0)=(-2).0+3=1
Thay f(-1/2) vào hàm số ta có :
y=f(-1/2)=(-2).(-1/2)+3=4
Thay f(1/2) vào hàm số ta có :
y=f(1/2)=(-2).1/2+3=2
b) Thay g(-1) vào hàm số ta có :
y=g(-1)=(-1)2-1=0
Thay g(0) vào hàm số ta có :
y=g(0)=02-1=-1
Thay g(1) vào hàm số ta có :
y=g(1)=12-1=0
Thay g(2) vào hàm số ta có :
y=g(2)=22-1=3
f(1) tức là thay x=1 vào f(x) nên ta có f(1) = 2+a+4=6+a
g(2)=4-10-b=-6-b
có f(-1) =g(2) suy ra 6+a = -6-b
suy ra a+b=-12 (1)
f(-1) = 2 -a+4 = 6-a
g(5) = 25-25-b=-b
f(-1) = g(5) suy ra 6-a=-b
suy ra b-a=-6 (2)
Từ (1) và (2) ta có a=-9 và b=-3
a) f(x) + g(x) = (x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5) + (-x5 - 3x2 + 1/2x + 1)
= x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5 - x5 - 3x2 + 1/2x + 1
= (x5 - x5) + (2x2 - 1/2x2 - 3x2) + (-1/2x + 1/2x) + (-5 + 1)
= -3/2x2 - 4
f(x) - g(x) = (x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5) - (-x5 - 3x2 + 1/2x + 1)
= x5 + 2x2 - 1/2x2 - 1/2x - 5 + x5 + 3x2 - 1/2x - 1
= (x5 + x5) + (2x2 - 1/2x2 + 3x2) + (-1/2 - 1/2x) + (-5 - 1)
= 2x5 + 9/2x2 - x - 6
b) f(x) + g(x) = -3/2x2 - 4
Ta có:
-3/2x2 > 0
=> -3/2x2 - 4 > 1 > 0
=> f(x) + g(x) vô nghiệm
a, ta có:
\(f\left(x\right)=x^5+2x^2-\frac{1}{2}x^2-5\)
\(=x^5+\frac{3}{2}x^2-\frac{1}{2}x-5\)
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-\frac{3}{2}x^2-4\)(t lm tắt nhé)
\(f\left(x\right)-g\left(x\right)=2x^5+\frac{9}{2}-x-6\)
b,Để f(x)+g(x) có nghiệm thì
\(f\left(x\right)+g\left(x\right)=-\frac{3}{2}x^2-4=0\)
\(\Rightarrow-\frac{3}{2}x^2=4\)
\(\Rightarrow x^2=-2\)(k tồn tại)
vậy f(x)+g(x) k có nghiệm.
a) f(-2)=2.(-2)+1=-4+1=-3
f(a)=2a+1
b) g(-2)=3.(-2)-2= - 6-2=-8
g(a)=3a-2
k đúng cho mk nha
a: f(-2)=4+3=7
f(-1)=2+3=5
f(0)=3
f(1/2)=-1+3=2
f(-1/2)=1+3=4
b: g(-1)=1-1=0
f(0)=0-1=-1
Giải:
Bài 1: lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-1)= -5.(-1)-1=4
_Y=f(0)= -5.0-1=1
_Y=f(1)= -5.1-1=-6
_Y=f(1/2)= -5.1/2-1=-7/2
Bài 2:
Lần lượt thay các giá trị của x, ta có:
_Y=f(-2)=-2.(-2)+3=7
_Y=f(-1)=-2.(-1)+3=1
_Y=f(0)=-2.0+3=3
_Y=f(-1/2)=-2.(-1/2)+3=4
_Y=f(1/2)=-2.1/2+3=2
c) f(x)= 4x3 - x2 + 2x - 5
+Thay x= -1 vào ta được:
f(x)= 4.(-1)3 - (-1)2 + 2.(-1) - 5
f(x)= (-4) - 1 + (-2) - 5
f(x)= (-7) - 5= -12
Vậy x= -1 không phải là nghiệm của đa thức f(x).
Mình chỉ làm được câu c) thôi nhé, còn câu d) thì mình đang nghĩ cách làm.
Chúc bạn học tốt!