K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 3 2017

\(\frac{x+3}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+5}{x-2}=\frac{x-2}{x-2}+\frac{5}{x-2}=1+\frac{5}{x-2}\)

hàm số f(x) có giá trị ngyên \(\Leftrightarrow\) 5 \(⋮\)x-2

hay x-2 là các ước của 5

nên x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

Vậy x\(\in\){-3;1;3;7}

Đó là đáp số cho bài toán của bạn

21 tháng 3 2017

để f(x) nguyên thì \(\dfrac{x+3}{x-2}\) nguyên

=> x+3 chia hết cho x-2

=> x-2+5 chia hết cho x-2

=> 5 chia hết cho x-2

=> x-2 thuộc : 1 ; -1 ; 5 ; -5

=> x thuộc : 3 ; 1 ; 7 ; -3

21 tháng 3 2017

Bạn dùng Table giải nhé, Có 4 gt x thỏa mãn: x \(\in\){-3;1;3;7}

26 tháng 2 2020

Vì f(x) = g(x) 

suy ra 2x=-x+3

suy ra 3x=3

suy ra x=1

19 tháng 6 2019

a) \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}\)

\(f\left(x\right)=\frac{1}{4}\Leftrightarrow\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow4x+8=x-1\)

\(\Leftrightarrow4x-x=-1-8\)

\(\Leftrightarrow3x=-9\)

\(\Leftrightarrow x=-3\)

Vậy x = -3 thì hàm số y = f(x) = \(\frac{1}{4}\)

b) \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{x-1+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

Để f(x) nguyên thì \(\frac{3}{x-1}\)nguyên

hay \(3⋮\left(x-1\right)\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng:

\(x-1\)\(1\)\(-1\)\(3\)\(-3\)
\(x\)\(2\)\(0\)\(4\)\(-2\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\) thì f(x) nguyên

19 tháng 6 2019

a) Ta có: f(x) = 1/4

=> \(\frac{x+2}{x-1}=\frac{1}{4}\)

=> \(4\left(x+2\right)=x-1\)

=> 4x + 8 = x - 1

=> 4x - x = -1 - 8

=> 3x = -9

=> x = -3

b) Ta có: \(f\left(x\right)=\frac{x+2}{x-1}=\frac{\left(x-1\right)+3}{x-1}=1+\frac{3}{x-1}\)

Để f(x) có giá trị nguyên <=> \(3⋮x-1\) <=> \(x-1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

Lập bảng :

   x - 1   1   -1   3   -3
   x   2   0    4   -2

Vậy ...

24 tháng 2 2019

đa thức ko có nghiệm nguyên

24 tháng 2 2019

BẠN CÓ THỂ NÓI CỤ THỂ KHÔNG??????

9 tháng 4 2018

a, Để f(x) xác định \(\Rightarrow\) \(x-1\ne0\Leftrightarrow x\ne1\)

b, Ta có: Do x=7 t/m ĐKXĐ của f(x) nên ta có:

\(f\left(7\right)=\dfrac{7+2}{7-1}=\dfrac{9}{6}=1,5\)

c, Theo đề bài ta có:

\(f\left(x\right)=\dfrac{x+2}{x-1}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow4\left(x+2\right)=x-1\Leftrightarrow4x+8=x-1\Leftrightarrow4x-x=8+1\Leftrightarrow3x=9\Leftrightarrow x=3\)

Do x=3 t/m ĐKXĐ nên x=3.

d, Để f(x) có GT nguyên thì \(\dfrac{x+2}{x-1}\) nguyên\(\Rightarrow\dfrac{x-1+3}{x-1}=1+\dfrac{3}{x-1}\) nguyên \(\Rightarrow\dfrac{3}{x-1}\) nguyên \(\Rightarrow x-1\) là ước nguyên của 3 \(\Rightarrow x-1\in\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-1 -3 -1 1 3
x

-2

0 2 4

Vậy \(x\in\left\{-2;0;2;4\right\}\)

e, CHỊU ( ͡° ͜ʖ ͡°)

10 tháng 4 2018

Thanks for answering questions a, b, c, d ( ͡ᵔ ͜ʖ ͡ᵔ )

14 tháng 11 2018

a)  x khác 1

b) f(7)=\(\frac{3}{2}\)

c)\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{1}{4}\)<=> 4(x+2)=x-1<=>x=-3

d) f(x)=\(\frac{x+2}{x-1}\)=\(\frac{x-1+3}{x-1}\)= 1+\(\frac{3}{x-1}\)

f(x) có giá trị nguyên <=> x-1 thuộc Ư(3) <=> x-1 thuộc {+1;+3}

         

x-1-113-3
x024-2

e) f(x)>1 <=> 1+\(\frac{3}{x-1}\)> 1 <=> \(\frac{3}{x-1}\)> 0 <=> x-1 >0 <=> x>1

    
     
21 tháng 4 2016

a/ để vế phải có nghĩa thì x-1>0 nên x>1

21 tháng 4 2016

Dễ thế còn gì

10 tháng 5 2019

a) Để \(f\left(x\right)=3\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+1}{2x+3}=3\)

\(\Leftrightarrow3.\left(2x+3\right)=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x+9=2x+1\)

\(\Leftrightarrow6x-2x=1-9\)

\(\Leftrightarrow4x=-8\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

10 tháng 5 2019

Để f(x) nguyên

 \(\Leftrightarrow2x+1⋮2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+3-2⋮2x+3\)

mà \(2x+3⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2⋮2x+3\)

\(\Rightarrow2x+3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng rồi tìm x nguyên nhé 

                        

19 tháng 6 2019

Hàm số f(x) = \(\frac{\left(x+2\right)}{\left(x-1\right)}\)

b) Thay x = -3 vào hàm số f(x), ta được:

f(-3) = \(\frac{\left[\left(-3\right)+2\right]}{\left[\left(-3\right)-1\right]}\)

f(-3) = \(\frac{-1}{-4}\)

f(-3) = \(\frac{1}{4}\)

Vậy giá trị của hàm số f(x) tại x = -3 là \(\frac{1}{4}\).

+ Thay x = 7 vào hàm số f(x), ta được:

f(7) = \(\frac{\left(7+2\right)}{\left(7-1\right)}\)

f(7) = \(\frac{9}{6}\)

f(7) = \(\frac{3}{2}\)

Vậy giá trị của hàm số f(x) tại x = 7 là \(\frac{3}{2}\).

Chúc bạn học tốt!