K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2020

1.Cho A={-1;0;1}và B={-2;3}

Gọi M ={x∈M|x=a.b;a∈A;b∈B}.Chọn câu đúng

A.M={2;0;3}

B.M={1;0;-2}

C.M={2;0;-2;-3}

D.M={-1;0;-2}

2.Bỏ dấu ngoặc của các biểu thức sau đây thì kết quả đúng là

A.(x-y)+z=x+y-z

B.x-(y+z)=x-y-z

C.x-(y-z)=x-y-z

D.x+(y-z)=x+y+z

3.Biết a∈Z.Chọn câu sai

A.|a|≥0 với mọi a

B.|a|=0 khi a=0

C.|a|>0 khi a>0 hoặc a<0

D.|a|<0 khi a<0

16 tháng 3 2020

Câu 1:

Trong 4 đáp án, đáp án C là đúng nhất nhung nếu đủ thì phải là:

M={2; -3; 0; -2; 3}

10 tháng 2 2021

Sai thì sửa,chửa thì đẻ

A.m là số lẻ

10 tháng 2 2021

sai là sửa chửa thì đẻ là sao

24 tháng 3 2020

ta có : M = ( -2 ) . ( -4 ) . ( -6 ) . ... . ( - 106 )

số số hạng của M là

( 106 - 2 ) : 2 + 1 = 53 số hạng

vì M là tích của 53 số hạng âm nên M là số âm

\(\Rightarrow M< 0\)

nên ta chọn B : M < 0

24 tháng 3 2020

Từ 2 đến 106 có \(\frac{106-2}{2}+1=53\:\) số

Suy ra sẽ có 26 cặp số và lẻ một số.

Vì tích của hai số âm sẽ được số dương nên M<0

Bạn tham khảo ha, không hiểu thì hỏi mình.

16 tháng 7 2017

1,

a, Có 2 c/s : 10a + b

b, Có 3 c/s : 100a + 10b + c

c, Có 4 c/s thỏa mãn đề bài : 1000a + 100a + 10b + b

2,

Đúng

Sai

Sai

Đúng

3,

A = { 1,2, 3 }

B = { 1, 2, 3, 4, 5 }

16 tháng 7 2017

Bạn là fan Aikatsu hả ? Mình cũng vậy nè !!

31 tháng 8 2018

a),d) đúng

b){1}....A thay bằng dấu tập hợp con nha bn mk k bt đánh dấu THC

c)3€A

31 tháng 8 2018

Trả lời:

a,d : đúng

b,c : sai

Chúc bn hok tốt

8 tháng 12 2018

C.m ∈ ƯC (a;b)

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗngC.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nàoCâu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :A. { 1;2;3}\(\in\)E     B. \(1\in E\)C.\(5\in E\)D.\(2\notin E\) Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x<...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho tập họp A={ 0 }

A. A khong phải là tập hợp                    B. A là tập hợp rỗng

C.A là tập hợp có 1 phần tử là 0           D. A là tạp hợp ko có phần tử nào

Câu 2 :Cho tập hợp M={ 1;2;3}

A. M1={ 0;1 }             B. M2={ 0;2 }       C.M3={ 3;4 }       D. M4={ 1;3 }

Câu 3: Cho E={ 1;2;3}.Khi đó :

A. { 1;2;3}\(\in\)E     

B. \(1\in E\)

C.\(5\in E\)

D.\(2\notin E\) 

Câu 4 : Cho \(A=\left\{x\in N/20< x< 92\right\}\).Số phần tử của tập hợp A là 

A.70            B.71          C.72             D.73

Câu 5:Tập hợp E là các STN ko vượt quá 5 được viết như sau

A.\(E=\left\{1;2;3;4;5\right\}\) B. \(E=\left\{x\in N/x< 5\right\}\) C. \(E=\left\{x\in N/x\ge5\right\}\)D. \(E=\left\{x\in N/x\le5\right\}\)

Câu 6: Tập Hợp \(M=\left\{x\in N/x\le4\right\}\) .Viết dưới dạng liệt kê các phân tử.

A.\(M=\left\{1;2;3\right\}\) B.  \(M=\left\{0;1;2;3\right\}\) C.\(M=\left\{1;2;3;4\right\}\) D. \(M=\left\{0;1;2;3;4\right\}\)

TRÁC NGHIỆM: 

Bài 1: Hãy viết các tập hợp sau bàng cách liệt kê các phần tử của tập hợp đó .

A. B là tập hợp các chữ cái trong cụm từ "CÁCH MẠNG THÁNG TÁM"

B.C là tập hợp các STN có một chữ số

C. D là tập hợp các số tự nhiên có hai hữ số khác nhau và có chữ số tận cùng bằng 5

Bài 2 :Viết tập hợp A cách STN không vượt quá 6 bằng hai cách

Bài 3: a. Tính số phần tử của mỗi tập hợp sau : A={30;31;32;...;100}   ;    B={10;12;14;...98}

          b. Hãy viết tập hợp sau bằng hai cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó 

ĐỐ CÁC BẠN LÀM ĐÚNG HẾT TẤT CẢ

 

3
19 tháng 7 2021

Câu 1:C

Câu 2:D

Câu 3:B

Câu 4:B

Câu 5:D

Câu 6:D

TRẮC NGHIỆM

Bài 1:

a) \(B=\left\{C;A;H;M;N;G;T\right\}\)

b) \(C=\left\{0;1;2;3;4;5;6;7;8;9\right\}\)

c) \(D=\left\{15;25;35;45;65;75;85;95\right\}\)

Bài 2:

Cách 1: \(A=\left\{0;1;2;3;4;5;6\right\}\)

Cách 2: \(A=\left\{x\in N/x\le6\right\}\)

Bài 3:

a) \(A=\left\{30;31;32;...;100\right\}\)

Số phần tử của tập hợp A là

\(\left(100-30\right)\div1+1=71\)(phần tử)

\(B=\left\{10;12;14;...;98\right\}\)

Số phần tử của tập hợp B là

\(\left(98-10\right)\div2+1=45\)(phần tử)

b) Ko rõ đề bài

19 tháng 7 2021

b) \(B=\left\{1;3;5;7;...;99;101\right\}\)

Cách chỉ rõ tính chất đặc trưng của các phần tử thuộc tập hợp đó: {\(x\in N/1\le x\le101\), x là số lẻ}

20 tháng 7 2018

a) B = { 0 ; 1 ; 3 ; 4 }

b) Hai tập hợp A và B bằng nhau vì hai tập hợp A và B đều tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 4

c) { 1 } ; { 2 } ; { 3 } ; { 1 ; 2 } ; { 2 ; 3 } ; { 1 ; 3 } ; A ; \(\varnothing\)

Học tốt #