K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 1 2022

:)

- Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) (gt)

=>\(ad< bc\) 

=>\(ad+ab< bc+ab\)

=>\(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (1)

- Ta có: \(\dfrac{c}{d}>\dfrac{a}{b}\) (gt)

=>\(bc>ad\)

=>\(bc+cd>ad+cd\)

=>\(c\left(b+d\right)>d\left(a+c\right)\)

=>\(\dfrac{c}{d}>\dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

- Từ (1) và (2) suy ra: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

26 tháng 1 2022

- Mình lỡ làm rồi bạn tanjiro kamado gì đó :)

5 tháng 9 2017

1. Ta có: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{ab}{cd},\dfrac{c}{d}=\dfrac{bc}{bd}\)

a) Mẫu chung bd > 0 ( do b > 0, d > 0 ) nên nếu \(\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\) thì ad < bc

b) Ngược lại, Nếu ad < bc thì \(\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}.\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Ta có thể viết: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Leftrightarrow ad< bc\)

5 tháng 9 2017

2. a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\) ( 1 )

Thêm ab vào 2 vế của (1): \(ad+ab< bc+ab\)

\(a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) ( 2 )

Thêm cd vào 2 vế của (1): \(ad+cd< bc+cd\)

\(d\left(a+c\right)< c\left(b+d\right)\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) ( 3 )

Từ (2) và (3) ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

8 tháng 6 2017

1

a) Vì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\)

2

b) Ta có : \(\dfrac{-1}{3}=\dfrac{-16}{48};\dfrac{-1}{4}=\dfrac{-12}{48}\)

Ta có dãy sau : \(\dfrac{-16}{48};\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48};\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa \(\dfrac{-1}{3}\)\(\dfrac{-1}{4}\) là :\(\dfrac{-15}{48};\dfrac{-14}{48};\dfrac{-13}{48}\)

1a ) Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\) \(\Rightarrow\) ad < bc

1b ) Như trên

2b) \(\dfrac{-1}{3}\) = \(\dfrac{-16}{48}\) ; \(\dfrac{-1}{4}\) = \(\dfrac{-12}{48}\)

\(\dfrac{-16}{48}\) < \(\dfrac{-15}{48}\) <\(\dfrac{-14}{48}\) < \(\dfrac{-13}{48}\) < \(\dfrac{-12}{48}\)

Vậy 3 số hữu tỉ xen giữa là.................

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\)(b > 0, d > 0)

Nếu \(\dfrac{a}{b}\) = \(\dfrac{c}{d}\) (b > 0, d > 0) thì ad = bc.

=> Nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

Vậy nếu \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) thì ad < bc.

25 tháng 5 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

=> \(\dfrac{ad}{bd}\) < \(\dfrac{bc}{bd}\)

=> ad < bc

Vậy ad < bc

b) Ta có: ad < bc

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

Vậy \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

26 tháng 5 2017

Ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{c}{d}\) => ad < bc (1)

Thêm ab và cả hai vế của (1) :

ad + ab < bc + ab

a(b+d) < b(a+c)

=> \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) (2)

Thêm cd vào hai vế của (1) :

ad + cd < bc + cd

d( a+c) < c( b+d )

=> \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\) (3)

Từ (2) và (3) ta có : \(\dfrac{a}{b}\) < \(\dfrac{a+c}{b+d}\) < \(\dfrac{c}{d}\)

24 tháng 8 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\)

\(\Rightarrowđpcm\)

25 tháng 8 2017

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) nên \(ad< bc\)

\(\Rightarrow ad+ab< bc+ab\)

\(\Rightarrow a\left(b+d\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) (đpcm)

Chúc Bạn Học Tốt !!!

9 tháng 6 2017

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.d}{b.d}\)\(\dfrac{c}{d}=\dfrac{c.b}{d.b}\)

Từ trên suy ra :

Nếu ad < bc thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) \(\left(ĐPCM\right)\)

25 tháng 10 2017

Để \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\) thì a(b+d) < b(a+c)

<=> ab + ad < ba + cb

<=> ad < cb

<=> \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Để \(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) thì (a+c)d < (b+d)c

<=> ad + cd < bc + dc

<=> ad < bc

<=> \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

Chúc bạn học tốt!

6 tháng 6 2017

Ta có: \(\dfrac{a}{b}\)\(\dfrac{c}{d}\left(b>0,d>0\right)\)

a) Giả sử: +) \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\) \(\Rightarrow\) \(ad=bc\) (nhân chéo)

\(\Rightarrow\) nếu \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\) thì \(ad< bc.\)

b) Giả sử \(ad=bc\) \(\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\) nếu \(ad< bc\) thì \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}.\)

6 tháng 6 2017

a)\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}< \dfrac{c.b}{d.b}\Rightarrow ad< bc\)

b)\(ad< bc\Leftrightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}.\)

21 tháng 8 2017

a) Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Rightarrow\dfrac{ad}{bd}< \dfrac{bc}{bd}\)

\(\Rightarrow ad< bc\) ( đpcm. )

b) Vì \(b>0;d>0\) \(\Rightarrow b+d>0\)

Ta có: \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow ad< bc\) (*)

Thêm \(ab\) vào \(2\) vế (*), ta có:

\(ab+ad< ba+bc\)

\(a.\left(b+d\right)< b.\left(a+c\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\left(1\right)\)

Thêm \(cd\) vào \(2\) vế (*), ta được:

\(ad+cd< cb+cd\)

\(\left(a+c\right).d< c.\left(b+d\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\left(2\right)\)

Từ \(\left(1\right)\)\(\left(2\right)\) suy ra:

\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\) ( đpcm )

21 tháng 8 2017

a)ta có \(\dfrac{a}{b}\)<\(\dfrac{c}{d}\)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a\times d}{b\times d}\)=\(\dfrac{c\times b}{d\times b}\)\(\Rightarrow\)a\(\times\)d=c\(\times\)d\(\Rightarrow\)ad=bc

b)theo câu a ta có \(\dfrac{a}{b}< \dfrac{c}{d}\Rightarrow ad=bc\)(1)

Thêm ab vào 2 vế của (1):ad+ab=bc+ab

a(b+d)<b(a+c)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}\)(2)

Thêm cd vào 2 vế của (1):ad+cd<bc+cd

d(a+c)<c(b+d)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)(3)

Từ(2)và(3)\(\Rightarrow\)\(\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+c}{b+d}< \dfrac{c}{d}\)

13 tháng 6 2018

Bài 1:

Ta có:

\(\dfrac{a}{b}>\dfrac{c}{d}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{a.d}{b.d}>\dfrac{b.c}{b.d}\left(b;d>0\right)\)

\(\Leftrightarrow ad>bc\)

Vậy ...

Bài 2:

Ta có:

\(0< a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a;b>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>0\)

\(a< 5< b\)

\(\Leftrightarrow a< b\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{b}{a}>1\)

Vậy ...