Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả sử ta có hình thoi ABCD, hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Ta cắt hình thoi theo đường chéo AC ta được 2 tam giác.
Lấy AC làm một cạnh hình chữ nhật. Cắt tam giác BAC theo đường BO ta được hai tam giác ghép lại ta có hình chữ nhật.
Xét △ ABC. Kẻ đường cao AH. Gọi M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB.
Từ M kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại K
Từ N kẻ đường thẳng song song AH cắt BC tại L
Từ A kẻ đường thẳng song song BC cắt hai đường thẳng MK và NL tại T và R
Ta có: △ MKC = △ MTA
△ NLB = △ NAR
Cắt △ ABC theo đường MK và NL ta ghép lại được một hình chữ nhật KTRL có diện tích bằng diện tích tam giác ABC
S A B x x x x 20 cm
Mình vẽ hơi xấu nên nó k bằng nhau ^_^
a) ta thấy chiều dài của hcn B là cạnh của đáy S
Cạnh đầu tiên của đáy là 20 - 2x
Ta thấy chiều dài của hcn A là cạnh của đáy S
Cạnh thứ hai của đáy là 20 - 2x
Vậy Diện tích đáy S là (20 - 2x)2
b) khi gấp lại thành hình hộp chữ nhật thì x cũng là chiều cao của hình nên
Thể tích HHCN là x(20 - 2x)2
Ta ghép như sau:
Diện tích 3 hình này đều bằng nhau vì cùng bằng tổng diện tích của hai tam giác vuông ban đầu.
Cắt một hình thoi theo đường kẻ xanh như hình vẽ trên, ta được 4 tam giác bằng nhau. Ghép 4 tam giác vào 4 góc của hình thoi còn lại như sau để được hình chữ nhật:
- Nhận xét:
+ Diện tích hình chữ nhật = 2 lần diện tích hình thoi
+ Hình chữ nhật có chiều dài và chiều rộng là 2 đường chéo của hìn thoi
=> Diện tích hình thoi = Diện tích hình chữ nhật : 2 = Tích 2 đường chéo của hình thoi : 2
S = ( m . n ) : 2
S = ( đường chéo 1 nhân đường chéo 2 ) : 2