Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O x z b a y 100
a, Tính số đo góc yOz
Ta có: \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=180^o\) (kề bù)
Hay: \(100^o+\widehat{yOz}=180^o\)
=> \(\widehat{yOz}=180^o-100^o=80^o\)
b, Tính số đo góc aOy.
Ta có: Tia Oa là phân giác của \(\widehat{xOy}\)
=> \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}\)
Hay \(\widehat{xOa}=\widehat{aOy}=\dfrac{100^o}{2}=50^o\)
c, Tính góc aOb.
Ta có: Tia Ob là phân giác của \(\widehat{yOz}\)
=> \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{\widehat{yOz}}{2}\)
Hay: \(\widehat{yOb}=\widehat{bOz}=\dfrac{80^o}{2}=40^o\)
Mà: Tia Oy nằm giữa hai tia Oa và Ob
=> \(\widehat{aOy}+\widehat{yOb}=\widehat{aOb}\)
Hay: \(50^o+40^o=\widehat{aOb}\)
=> \(\widehat{aOb}=90^o\)
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Gọi số cần tìm là \(n\) \(\left(n\in N\right)\)
Vì \(n⋮5\) và \(n⋮27\)
\(\Rightarrow n\) có chữ số tận cùng là \(0\) hoặc \(5\)
+) Xét \(n=\)*\(975\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=6\). Thử lại \(6975\) \(⋮̸\) \(27\) \(\rightarrow loại\)
+) Xét \(n=\)*\(970\) chia hết cho \(9\) \(\Rightarrow\) *\(=2\) Thử lại \(2970⋮27\) (TM)
Vậy \(n=2970\) là giá trị cần tìm
~~Chúc bn học tốt!!~~
theo mk nghĩ là 27 = 3.9. C/m chia hết cho 27 thì c/m chia hết cho 3 và 9 nhưng mà ƯCLN(3,9)=3 kia mà. Bạn giải thích đoạn đó giúp mk đc ko?
a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy
=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o
Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ
<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o−30o=60o
b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH:
Có : OH là cạnh chung
góc AOH = góc HOB ( gt)
=>
Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: Ot⊥AB
AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)
=> Ot là đường trung trực của AB
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30 chứ gì
đầu tiên rút gọn lại cho nó nhỏ sẽ dễ tính hơn
-1/2+3/21+ -2/6 + -5/30
= -1/2 + 1/7 + -1/3 + -1/6
=( -1/2 + -1/3 + -1/6) +1/7
=(-3/6 + -2/6 + -1/6) + 1/7
=-6/6 + 1/7
=1 +1/7
=7/7+1/7
=8/7
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
a: \(\widehat{yOz}=180^0-100^0=80^0\)
b: \(\widehat{aOy}=\dfrac{100^0}{2}=50^0\)
c: \(\widehat{aOb}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)