K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ΔOBC cân tại O nên \(\widehat{BOC}=180^0-2\cdot\widehat{OBC}\)

ΔBO'D cân tại O' nên \(\widehat{BO'D}=180^0-2\cdot\widehat{O'BD}\)

mà \(\widehat{OBC}=\widehat{O'BD}\)

nên \(\widehat{BOC}=\widehat{BO'D}\)

 

16 tháng 10 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

16 tháng 2 2021

BOC=BO’D

18 tháng 2 2021

vì C, B cùng thuộc đường tròn (O) => OB=OC => tam giác OBC cân tại O => góc OCB= góc OBC (1)

tương tự góc O'BD= góc O'DB (2)

vì BD là tia pg của góc OBO' => góc OBC= góc DBO' (3)

từ (1) , (2) , (3)=> góc OBC=OCB=O'DB=O'BD 

=> góc BOC = góc DO'B

 

29 tháng 1 2021

 

Trong (O) ta có:

ΔOBC cân tại O (vì OB = OC bán kính)

⇒BOC^=1800–2.OBC^                    (1)

Trong (O’) ta có

ΔBO′Dcân tại O’ (vì O’D = O’D bán kính)

⇒BO′D^=1800–2.O′BD^                (2)

OBC^=O′BD^ (vì BC là phân giác củaOBO′^) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: BOC^=BO′D^.

Giải giúp mình các bài này với ạ!1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = ACa. CM : Tam giác OAB = tam giác OACb. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm Oc. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không...
Đọc tiếp

Giải giúp mình các bài này với ạ!

1) Từ điểm A nằm ngoài đường tròn tâm O, vẽ tiếp tuyến AB (B là tiếp điểm). Lấy điểm C thuộc đường tròn tâm (O) khác điểm B sao cho AB = AC
a. CM : Tam giác OAB = tam giác OAC
b. CM : AC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O
c. Gọi I là giao điểm của OA và BC. Tính AB biết bán kính (R) = 5cm, BC = 8cm

2) Lấy 2 điểm A và B thuộc đường tròn tâm O (3 điểm A, B, O không thẳng hàng). Tiếp tuyến của O tại A cắt tia phân giác của góc AOB tại C.
a. So sánh tam giác OAC và tam giác OBC.
b. CM : BC là tiếp tuyến của đường tròn tâm O

3) Cho đường tròn tâm O, bán kính R. Lấy điểm A cách O một khoảng = 2R. Từ A vẽ 2 tiếp tuyến AB, AC (B,C là tiếp điểm). OA cắt đường tròn tâm O tại I. Đường thẳng qua O và vuông góc với OB cắt AC tại K.
a. CM : OK // AB
b. CM : tam giác OAK là tam giác cân
c. CM : KI là tiếp tuyến của đường tròn tâm O.

0
16 tháng 6 2016

???ng tr�n c: ???ng tr�n qua B_1 v?i t�m O ???ng tr�n d: ???ng tr�n qua D_1 v?i t�m O' ?o?n th?ng h: ?o?n th?ng [A, D] ?o?n th?ng i: ?o?n th?ng [A, C] ?o?n th?ng j: ?o?n th?ng [A, B] ?o?n th?ng k: ?o?n th?ng [D, B] ?o?n th?ng l: ?o?n th?ng [B, C] ?o?n th?ng m: ?o?n th?ng [B, Q] ?o?n th?ng n: ?o?n th?ng [P, B] O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O = (-2.32, 3.4) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) O' = (2.26, 3.86) ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m A: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m B: Giao ?i?m c?a c, d ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m D: Giao ?i?m c?a c, f ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m C: Giao ?i?m c?a d, g ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m Q: Trung ?i?m c?a A, D ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C ?i?m P: Trung ?i?m c?a A, C

14 tháng 5 2020

có ai không