K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2019

a, ta có : BAx = 1300                                                                        y E F B C D x A

               ABD = 500 

-> BAx + ABD = 1300 + 500 = 1800

=> BAx và ABD là cặp góc cùng phía bù nhau

=> Ax // BD

b, Ax // BD => C1 = A45 ( So le trong )

=> C1 + A3 = A45 + A3 = A345 = 1300

     Góc B = 50 độ

Vậy B + C+ A3 = 180 độ 

=> Tổng 3 góc trong tam giác ABC = 1800

c, A12345 = 180 0

     A345 = 1300 

=> A12 = 500

AF là phân giác của A12 => A1 = A2 = 500/2 = 250

AD là phân giác của A345 => A34 = A5 = 650

=> A3 + A34 = 250 + 650 = 900

ta có : FAD = 900 

=> AF vuông góc với AC

14 tháng 2 2016

tách ra đi dài quá ak

14 tháng 2 2016

moi hok lop 6

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong songb/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ...
Đọc tiếp

bài 1: cho góc nhọn xOy .Từ điểm A trên tia Oy vẽ AB vuông góc Ox ; BC vuông góc Oy ; CD vuông góc Ox ; DE vuông góc Oy ( B,D, thuộc Ox; C,E thuộc Oy )                               

A/ Kể tên nhưngx cặp đuong thẳng dong song

b/ trong hình vẽ có những góc nhọn nào bằng nhau ?

Bài 2 : cho góc xOy = 90 độ. Trên Ox lấy điểm A , trên Oy lấy điểm B sao cho OA>OB .Qua A kẻ đường thẳng vuông góc với Ox . Qua B kẻ đường thẳng vuông góc với Oy . Hai đường thẳng này cắt nhau ở C . 

a/ chưng tỏ AC//Oy , BC//Ox và tính số đo góc ACB 

b/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt BC ở D tính số đo góc OAD và góc ADC

c/ kẻ tia phân giác của góc OBC tia này cắt OA ở E chứng minh rằng AD//BE

mọi người giúp e giải với ạ e đag cần gấp ai đúng e cho tick và kb ạ :3

0
4 tháng 10 2019

có vẽ hình ko

29 tháng 7 2019

a) Xét tam giác BAD và tam giác BAC, có:

          góc BAD = góc BAC = 90o              (gt)

          BA: cạnh chung

          góc ABD = góc ABC                (Vì AB là p/g của BC)

Nên: Tam giác BAD = tam giác BAC                      ( g - c - g)

=> BD = BC                     (2 cạnh t/ư)

Ta có: AC vuông góc với AB                            (gt)

           AC vuông góc với CF                            (gt)

   => AB // CF                    (Quan hệ từ _|_ -> //)

Nên: góc ABC = góc FCB                         (2 góc so le trong = nhau)

Lại có: CD vuông góc với CF                       (gt)

            BF vuông góc với CF                       (gt)

=> CD // BF                     (Quan hệ từ _|_ -> //)

Hay: AC // BF

Do đó: góc ACB = góc FBC                       (2 góc so le trong = nhau)

Xét tam giác BFC và tam giác CAB, có:

          góc FBC = góc ACB                         (cmt)

          BC: cạnh chung

          góc FCB = góc ABC                         (cmt)

Nên: tam giác BFC = tam giác CAB                              ( g - c - g)

   => góc BAC = góc CFB                        ( 2 góc t/ư)

 Mà: góc BAC = 90o

Do đó: góc CFB = góc BAC = 90o

Xét tam giác BEF và tam giác BCF, có:

          góc EBF = góc CBF                       (Vì BF là p/g của góc CBE)

          BF: cạnh chung

          góc BFE = góc BFC = 90o                       (cmt)

Nên: tam giác BEF = tam giác BCF                      ( g - c - g)

Vậy góc BCF = góc BEF                        ( 2 góc t/ư)

Hay: góc BCE = góc BEC                        (đpcm)

b) Trong tam giác ABC, có:

            góc A + góc B + góc C = 180o                   (T/c tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Vậy ........

c)Ta có: góc BFC = 90o                   (cm câu a)

Vậy BF vuông góc với CE                         (đpcm)

Mk ko chắc chắn ở câu b nhé!                          

16 tháng 4 2020

a, Xét △OAC vuông tại A và △OBD vuông tại B

Có: OA = OB (gt)

    COA = DOB (2 góc đối đỉnh)

=> △OAC = △OBD (cgv-gnk)

b, Xét △OCE và △ODE cùng vuông tại O

Có: OE là cạnh chung

       OC = OD (△OAC = △OBD)

=> △OCE = △ODE (2cgv)

c, Ta có: DE = BE + BD  mà BD = AC (△OBD = △OAC)  ; CE = DE (△OCE = △ODE)

=> CE = BE + AC (đpcm)

ý AC = 1/2 BC còn có điều kiện gì nữa ko??

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?b) CMR: OC⊥AB.Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng b⊥a. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?Bài 7: Cho hai...
Đọc tiếp

Bài 4: Cho O thuộc đường thẳng AB. Trên cùng một nửa mp bờ AB vẽ các tia OM, ON sao cho AONˆ = BONˆ = 50o. Vẽ tia phân giác của góc MON. Hỏi:
a) Hai tia OM, ON có vuông góc với nhau hay không?
b) CMR: OCAB.
Bài 6: Trên đường thẳng a liên tiếp lấy 5 điểm A, B, C, D, E sao cho AB=BC=CD=DE. Qua C hãy vẽ đường thẳng ba. Hỏi đường thẳng b là đường trung trực của những đường thẳng nào?
Bài 7: Cho hai góc kề bù xOyˆ và yOzˆ. Gọi Om là tia phân giác của góc xOy, vẽ tia OmOn. CMR On là tia phân giác của góc xOy.
Bài 8: Trong hình vẽ cho AB // CI. OABˆ = 50oOCIˆ = 40o. CMR OAOC
Bài 9: Cho góc xOy là góc tù; trong góc này vẽ các tia Om, On sao cho OxOnOyOm. CMR: góc xOy và góc MOn có chung tia phân giác
Bài 10: Cho góc bẹt AOB. Trên cùng nửa mp bờ AB vẽ các tia OC và OD sao cho AOCˆ = BODˆ = 135o. Gọi OE là tia đối của tia OD. CMR:
a) OEOC
b) OB là tia phân giác của góc COE.

0