Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi mắc nối tiếp thì điện trở tương đương là 9Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=R_1+R_2=9\Omega\) (1)
\(\Rightarrow R_2=9-R_1\left(2\right)\)
Khi mắt nối tiếp thì điện trở tương đương là 2Ω nên ta có:
\(R_{\text{tđ}}=\dfrac{R_1R_2}{R_1+R_2}=2\Omega\)
\(\Rightarrow R_1+R_2=\dfrac{R_1R_2}{2}\) (3)
Thay (3) vào (1) ta có:
\(\Rightarrow9=\dfrac{R_1R_2}{2}\Rightarrow R_1R_2=18\) (44)
Thay (3) vào (4) ta có:
\(R_1\cdot\left(9-R_1\right)=18\)
\(\Rightarrow9R_1-R^2_1=18\)
\(\Rightarrow R^2_1-9R_1+18=0\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}R_1=3\Omega\\R_1=6\Omega\end{matrix}\right.\)
TH1: \(R_1=3\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-3=6\Omega\)
TH2: \(R_2=6\Omega\)
\(\Rightarrow R_2=9-6=3\Omega\)
Đáp án B
Với R 1 = R 2 = r suy ra R n t = R 1 + R 2 = 2 r
Từ đó ta thấy R n t = 4 R / / .
– Công thức cần sử dụng:
Đối với đoạn mạch mắc nối tiếp: R t đ = R 1 + R 2
Đối với đoạn mạch mắc song song:
Khi R 1 nt R 2 ta có: R n t = R 1 + R 2 = 9 Ω ( 1 )
Điện trở R2 là:
\(R_2=\rho\dfrac{l}{S}=0,4.10^{-6}.\dfrac{18}{0,4.10^{-6}}=18\left(\Omega\right)\)
a) Khi mắc nối tiếp:
\(R_{tđ}=R_1+R_2=18+32=50\left(\Omega\right)\)
b) Khi mắc song song:
\(R_{tđ}=\dfrac{R_1.R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{32.18}{32+18}=11,52\left(\Omega\right)\)
Bài 3:
a. Cần mắc vào HĐT 220V để sáng bình thường.
b. \(I=P:U=1100:220=5A\)
c. \(A=Pt=1100.2.30=66000\)Wh = 66kWh = 237 600 000J
d. \(R=p\dfrac{l}{S}\Rightarrow l=\dfrac{R.S}{p}=\dfrac{\left(220:5\right).0,45.10^{-6}}{1,10.10^{-6}}=18\left(m\right)\)
Bài 4:
a. \(Q_{toa}=A=I^2Rt=2,4^2\cdot120\cdot25=17280\left(J\right)\)
b. \(Q_{thu}=mc\Delta t=1.4200.75=315000\left(J\right)\)
\(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}100\%=\dfrac{17280}{315000}100\%\approx5,5\%\)
Baì 1:
a. \(R=R1+R2=4+6=10\Omega\)
\(I=I1=I2=U:R=18:10=1,8A\left(R1ntR2\right)\)
b. \(R1nt\left(R2\backslash\backslash\mathbb{R}3\right)\)
\(R'=R1+\left(\dfrac{R2.R3}{R2+R3}\right)=4+\left(\dfrac{6.12}{6+12}\right)=8\Omega\)
\(I'=U:R'=18:8=2,25A\)
Bài 2:
a. \(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.10}{15+10}=6\Omega\)
b. \(U=U1=U2=18V\left(R1\backslash\backslash\mathbb{R}2\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I1=U1:R1=18:15=1,2A\\I2=U2:R2=18:10=1,8A\end{matrix}\right.\)
Do mắc song song nên:
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}}\)\(\Rightarrow1=\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{R_2}=1\Rightarrow\dfrac{1}{R_2}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow R_2=1,5\left(\Omega\right)\)
Mình làm vắn tắt, bạn trình bày rồi diễn giải ra một chút nhé
a, Vì R1 mắc nối tiếp R2
=>Rtđ=R1+R2=8+12=20Ω
CĐDD qua mạch chính:
\(I_{AB}=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{24}{20}=1,2\Omega\)
b, Đổi 10 phút = 600s
=>Q = \(Pt=UIt=24.1,2.600=17280\left(J\right)\)
c, Vì R3//R2
=>\(R_{23}=\frac{R_2.R_3}{R_2+R_3}=\frac{12.10}{12+10}=\frac{60}{11}\Omega\)
R1 nối tiếp R23
=> Rtđ=R1+R23=8+60/11 \(\approx13,45\Omega\)
R1 R2 R3 U A B 24V
Mình nghĩ vậy, có gì sai các bạn khác, thầy, cô đóng góp ý kiến sửa giúp mình nhé
Khi mắc nối tiếp thì
\(R_{nt}=R_1+R_2=100\) Ω
Khi mắc song song thì
\(R_{ss}=\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}=16\) Ω
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1+R_2=100\\R_1R_2=1600\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}R_1=20\Omega\\R_2=80\Omega\end{matrix}\right.\)
Vì Rtđ >R1(16>10)
nên MCD R1nt R2
Điện trở R2 là
\(R_2=R_{tđ}-R_1=16-10=6\left(\Omega\right)\)
gọi R1,R2 lần lượt là x,y(ôm)
->hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=100\\\dfrac{xy}{x+y}=16\end{matrix}\right.< =>\left\{{}\begin{matrix}y=100-x\left(1\right)\\\dfrac{x\left(100-x\right)}{x+100-x}=16\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
giải pt(2)
\(=>\dfrac{100x-x^2}{100}=16< =>-x^2+100x-1600=0\)
\(\Delta=100^2-4\left(-1600\right)\left(-1\right)=3600>0\)
\(=>\left[{}\begin{matrix}x1=\dfrac{-100+60}{-2}=20\\x2=\dfrac{-100-60}{-2}=80\end{matrix}\right.\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}y1=80\\y2=20\end{matrix}\right.\)
vậy (R1;R2)={(20;80),(80;20)}