K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5 2023

a, P(x)=(2x^3-x^3)+x^2+(3x-2x)+2=x^3+x^2+x+2
Q(x)=(3x^3-4x^3)+(5x^2-4x^2)+(3x-4x)+1=-x^3+x^2-x+1
b, M(x)=P(x)+Q(x)=x^3+x^2+x+2+(-x^3)+x^2-x+1=2x^2+3
N(x)=P(x)-Q(x)=x^3+x^2+x+2-(-x^3+x^2-x+1)=2x^3+2x+1
c, M(x)=2x^2+3
do x^2>=0 với mọi x=2x^2>=0
nên 2x^2+3>=3 với mọi x
để M(x) có nghiệm thì phải tồn tại x để M(x)=0 ( vô lý vì M(x)>=3 với mọi x)
do đó đa thức M(x) không có nghiệm

DD
23 tháng 5 2021

a) \(P\left(x\right)=2x^3-2x+x^2-x^3+3x+2\)

\(=\left(2x^3-x^3\right)+x^2+\left(-2x+3x\right)+2\)

\(=x^3+x^2+x+2\)

\(Q\left(x\right)=3x^3-4x^2+3x-4x-4x^3+5x^2+1\)

\(=\left(3x^3-4x^3\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(3x-4x\right)+1\)

\(=-x^3+x^2-x+1\)

b) \(M\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)+\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^2+3\)

\(N\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

\(=\left(x^3+x^2+x+2\right)-\left(-x^3+x^2-x+1\right)\)

\(=2x^3+2x+1\)

c) \(M\left(x\right)=2x^2+3>0\)vì \(2x^2\ge0,3>0\)do đó đa thức \(M\left(x\right)\)vô nghiệm. 

12 tháng 5 2020
https://i.imgur.com/9L99WWw.jpg
13 tháng 5 2020

Nhưng tại sao bạn không giải thích câu c) vậy?
Đúng là có đúng nhưng mình muốn lời giải chính xác và đầy đủ hơn
Tuy nhiên, cảm ơn bạn đã trả lời câu hỏi của mình
eoeo

21 tháng 3 2021

a, Sắp xếp : \(P\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x\)

\(\Rightarrow P\left(x\right)=-3x^4+2x^3-5x^2-4x+7\)

\(Q\left(x\right)=-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(\Rightarrow Q\left(x\right)=2x^4+x^3-5x^2-x-3\)

b, Ta có :* Đặt \(V\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\) 

hay \(V\left(x\right)=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-3+2x^4-x+x^3-5x^2\)

\(=3x^3-x^4+4-5x\)

Vậy \(V\left(x\right)=3x^3-x^4+4-5x\)

Ta có : * Đặt \(K\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)

hay \(2x^3+5x^2-3x^4+7-4x-\left(-3+2x^4-x+x^3-5x^2\right)\)

\(=2x^3+5x^2-3x^4+7-4x+3-2x^4+x-x^3+5x^2\)

\(=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)

Vậy \(K\left(x\right)=x^3+10x^2-5x^4+10-3x\)

7 tháng 5 2018

Mk chỉ ghi kết quả thôi nha

a, rút gọn và sắp xếp lun:

M(x)= x3+ 3x2- 4x - 6

N(x)= -x3 - 2x2 + 4x + 2

b, tính:

Q(x) = M(x)+N(x) = x2 - 4

c, sao lại tìm nghiệm của H(x)???lolang

8 tháng 5 2018

ko bít

28 tháng 7 2019

a) P(x) = 2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2

P(x) = (2x3 - x3) + x2 + (-2x + 3x) + 2

P(x) = x3 + x2 + x + 2

Q(x) = 4x3 - 5x2 + 3x - 4x - 3x3 + 4x2 + 1

Q(x) = (4x3 - 3x3) + (-5x2 + 4x2) + (3x - 4x) + 1

Q(x) = x3 + x2 - x + 1

b) P(x) + Q(x) = (2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2) + (4x3 - 5x2 + 3x - 4x - 3x3 + 4x2 + 1)

                       =  2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2 + 4x3 - 5x2 + 3x - 4x - 3x3 + 4x2 + 1

                       = (2x3 - x3 + 4x3 - 3x3) + (-2x + 3x + 3x - 4x) + (x2 - 5x2 + 4x2) + (2 + 1)

                       = 2x3 + 3

P(x) - Q(x) = (2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2) - (4x3 - 5x2 + 3x - 4x - 3x3 + 4x2 + 1)

                  = 2x3 - 2x + x2 - x3 + 3x + 2 + 4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 - 1

                  = (2x3 - x3 + 4x3 + 3x2) + (-2x + 3x - 3x + 4x) + (x2 + 5x2 - 4x2) + (2 - 1)

                  = 8x2 + 2x + 2x2 + 1

c) P(-1) = 2.(-1)3 - 2.(-1) + (-1)- (-1)3 + 3.(-1) + 2

             = -2 - (-2) + 1 - (-1) - 3 + 2

             = 1

Q(2) = 2.23 - 2.2 + 22 - 23 + 3.2 + 2

        = 16 - 4 + 4 - 8 + 6 + 2

        = 16

20 tháng 6 2020

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

 a) P(x) = 2x³ - 3x + x⁵ - 4x³ + 4x - x⁵ + x² - 2

            = -2x³ + x² + x - 2

Q(x) = x³ - 2x² + 3x + 1 + 2x²

        = x³ + 3x + 1

Sắp xếp theo thứ tự giảm dần của biến là:

P(x) = -2x³ + x² + x - 2

Q(x) = x³ + 3x + 1

b) P(x) + Q(x) = -2x³ + x² + x - 2 + x³ + 3x + 1 

                      = -x³ + x² + 4x - 1

P(x) - Q(x) = -2x³ + x² + x - 2 - x³ - 3x - 1 

                 = -4x³ + x² - 2x - 3 

20 tháng 6 2020

a) P(x) = 2x3 - 2x - x2 - x3 + 3x + 2

=> P(x) = (2x3 - x3) + (-2x + 3x) - x2 + 2

=> P(x) = x3 + x - x2 + 2

Sắp xếp : P(x) = x3 - x2 + x + 2

Q(x) = -4x3 + 5x2 - 3x + 4x + 3x3 - 4x2 + 1

=> Q(x) = (-4x3 + 3x3) + (5x2 - 4x2) + (-3x + 4x) + 1

=> Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

Sắp xếp : Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

b) H(x) = P(x) + Q(x)

=> H(x) = (x3 + x - x2 + 2) + (-x3 + x2 + x + 1)

=> H(x) = x3 + x - x2 + 2 - x3 + x2 +x + 1

=> H(x) = (x3 - x3) + (x + x) + (-x2 + x2) + (2 + 1)

=> H(x) = 2x + 3

K(x) = P(x) - Q(x)

=> K(x) = (x3 + x - x2 + 2) - (-x3 + x2 + x + 1)

=> K(x) = x3 + x - x2 + 2 + x3 - x2 - x - 1

=> K(x) = (x3 + x3) + (x - x) + (-x2 - x2) + (2 - 1)

=> K(x) = 2x3 - 2x2 + 1

c) Q(2) = -23 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1( m k bt (-2)3 hay -23 nx nên thông cảm))

P(-1) = (-1)3 - (-1)2 + (-1) + 2 = -1 - 1 - 1 + 2 = -1

d) Để H(x) có nghiệm => 2x + 3 = 0 => 2x = -3 => \(x=-\frac{3}{2}\)

Vậy x = -3/2 là nghiệm của đa thức H(x)

P/s : K chắc :))

20 tháng 6 2020

a) Mình làm tắt

P(x) = x3 - x2 + x + 2

Q(x) = -x3 + x2 + x + 1

b) H(x) = P(x) + Q(x) 

            =  x3 - x2 + x + 2 - x3 + x2 + x + 1

            = 2x + 3

K(x) = P(x) - Q(x)

        = x3 - x2 + x + 2 - ( -x3 + x2 + x + 1 )

        = x3 - x2 + x + 2 + x3 - x2 - x - 1

        = 2x3 - 2x2 + 1

c) Q(2) = -(2)3 + 22 + 2 + 1 = -8 + 4 + 2 + 1 = -1

P(-1) =  13 - 12 + 1 + 2 = 1 - 1 + 1 + 2 = 3

d) H(x) = 2x + 3

H(x) = 0 <=> 2x + 3 = 0

              <=> 2x = -3

              <=> = -3/2

Vậy nghiệm của H(x) = -3/2

11 tháng 4 2016

miumiu

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho đa thức P(x) và Q(x) là các đơn thức thỏa mãn:
       P(x) + Q(x) = x3+x2-4x+2 và P(x) - Q(x) = x3-x2+2x-2
  a) Xác định đa thức P(x) và Q(x)
  b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) và Q(x)
  c) Tính giá trị của P(x) và Q(x) biết |x- |\(\dfrac{x}{2}\)- |x-1||| = x-2
Bài 2: Biết rằng P(x) = n.xn+4+ 3.x4-n- 2x3+ 4x- 5 và Q(x) = 3.xn+4- x4+ x3+ 2nx2+ x- 2 là các đa thức với n là 1 số nguyên. Xác định n sao cho P(x) - Q(x) là 1 đa thức bậc 5 và có 6 hạng tử
Bài 3: Cho đa thức P(x) = x+ 7x2- 6x3+ 3x4+ 2x2+ 6x- 2x4+ 1
   a) Thu gọn đa thức rồi sắp xếp các số hạng của đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến x
   b) Xác định bậc của đa thức, hệ số tự do, hệ số cao nhất
   c) Tính P(-1); P(0); P(1); P(-a)
Bài 4: Cho đa thức bậc hai P(x) = ax2+ bx+ c với a ≠ 0
   a) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = 1 thì sẽ có nghiệm x = \(\dfrac{c}{a}\)
   b) Chứng tỏ rằng nếu đa thức có nghiệm x = -1 thì sẽ có nghiệm x = -\(\dfrac{c}{a} \)

1
7 tháng 4 2018

pan a ban giong bup be lam nhung bup be lam = nhua deo va no del co nao nhe

9 tháng 6 2019

\(P\left(x\right)=2x^2+3\)

\(Q\left(x\right)=-x^3+2x^2-x+2\)

\(Px-Qx=x^3+x+1\)

Px - Qx - Rx = 0 => Rx = -(x^3 + x +1)

Q(2) = -2^3 + 2.2^2 - 2 + 2 = 0 => x = 2 là nghiệm của Qx

P(2) = 2.2^2 + 3 = 11 khác 0 => x = 2 không phải là nghiệm của Px

-thaytoan.edu.vn-

9 tháng 6 2019

a)P(x) = 4x2 + x- 2x + 3 - x - x3 + 3x - 2x2

       = (4x2 - 2x2) + (x3 - x3) + (-2x - x + 3x) + 3

       = 2x2 + 3

=> 2x2 + 3

Q(x) = 3x2 - 3x + 2 - x3 + 2x - x2

        = (3x2 - x2) + (-3x + 2x) - x3 + 2

        = 2x2 - x - x3 + 2

=> x3 - 2x2 - x + 2

c) Ta có: 

P(2) = 2x2 + 3

        = 2.22 + 3

        = 11 (vô lý)

Q(2) = x3 - 2x2 - x + 2

        = 23 - 2.22 - 2 + 2

        = 0 (thỏa mãn)

Vậy x = 2 là nghiệm của Q(x) nhưng không phải là nghiệm của P(x)