K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 10 2017

a)  x O m ^ = 30 °

b)  x O m ^ > z O n ^

c)  m O n ^ = 90 °

10 tháng 6 2017

a) x O m ^  = 30°.

b) x O m ^ > z O n ^  .

c) m O n ^  = 90°.

1 tháng 5 2017
Bài 1: a, Giải: Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên ta có: xOm = yOm = 60/2 = 30' b, Giải: Vì Oz là tia đối của Ox (180') nên ta có: xOy + yOz = xOz <=> 60' + yOz = 180' => yOz = 180' - 60' = 120' Vì On là tia phân giác của yOz nên ta có: zOn = yOn = 120/2 = 60' Vì Oy nằm giữa hai tia Om và On nên ta có: mOy + nOy = mOn <=> 30 + 60 =mOn => mOn = 90' ĐS: a, 30' b, 90' Chú ý: - Mình không ghi được dấu độ nên thay bằng dấu '. - Mình cũng không vẽ được hình.
1 tháng 5 2017
Câu trả lời vừa rồi của mình chỉ làm bài 1 thôi nhé!
11 tháng 5 2017

các bạn giúp mình với mình cần gấp lắm

11 tháng 5 2017

vẽ hình đi mik giải cho

8 tháng 5 2019

a,Vì Om là tia phân giác của góc xOy

Suy ra góc xOm=mOy=xOy:2=60:2=30

b,Vì oz là tia đối của tia ox suy ra xOz=180 độ

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox

Ta có:xOy<xOz(60 độ<180 độ)

Suy ra tia Oy nằm giữa 2 tia ox và oz.

Suy ra:xoy+yoz=xoz

         60độ+yoz=180 độ

                   yoz=180-60

                   yoz=120

vì on là tia phân giác của góc yoz.

Suy ra:yon=noz=yoz:2=120:2=60

Trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Oy:

Ta có:xOy=yOn(60=60)

vậy tia oy nằm giữa

xoy+yon=xon

60+60=xon

120=xon

trên nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox:

Ta có:xom<xon(30<120)

vậy tia om nằm giữa 2 tia ox và on.

xom+mon=xon

30+mon=120

mon=120-30

mon=90

12 tháng 5 2018

Do Oz là tia đối của tia Ox => góc xOz = 1800

Do Om là phân giác góc yOz => góc yOm = góc mOz = (1800 - 800)/2 = 500

=> góc xOm = 80 + 50 = 1300

Ta có : góc nOx = 1800 - góc mOz - góc mOn = 1800 - 50 - 90 = 400

16 tháng 5 2018

Thanks bn nha