Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tia Oz nằm giữa Ox và Oy nên xOz và zOy = 50o
=> Om và On ghép lại được xOz ( hay zOy
Góc mOn :
100o : 2 = 50o
đ/s : ...
a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(40^0< 110^0\right)\)
nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz
b) Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)
nên \(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)
\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+40^0=110^0\)
hay \(\widehat{yOz}=70^0\)
Vậy: \(\widehat{yOz}=70^0\)
a) Vì trên cùng nửa mặt phẳng ta có góc xOy= 40 độ và xOz= 110 độ. Mà 40 độ <110 độ nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b) vì trên cùng nửa mặt phẳng tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có:
Góc xOy+ góc yOz= góc xOz
40 độ+ góc yOz=110 độ
góc yOz=110 độ - 40 độ
góc yOz= 70 độ
Vậy góc yOz=70 độ
c) (câu này bạn tự suy nghĩ nha cũng dễ lắm làm như mấy câu trên là đc, tại tối quá nên mk ko có thời gian làm)
Nhìn vậy thôi chứ làm lâu lắm đánh máy nữa nên nếu tốt bụng thì tick cho mk nhé. Mấy cái góc và độ mk ko biết đánh nên bạn thay vào thành kí hiệu nha.
a) yOx > yOz (180o > 60o) => xOy = xOz + zOy
zOy = xOy - zOy = 180o - 60o = 120o.
Vì mOn được tạo ra bởi hai tia phân giác On và Om của hai góc lớn là zOx, zOy nên mOn = 1/2 xOy = 180o : 2 = 90o.
b) Vì mOn được tạo thành bởi hai góc và tổng của chúng = 90o nên đó là hai góc phụ nhau
Hình tự vẽ nha!
a.Om là tia phân giác của góc xOy
=>mOy=mOx=xOy/2=50/2=25 độ
On là tia phân giác của góc xOz
=>xOn=nOz=xOz/2=120/2=60 độ
vì mOx<xOn => Ox nằm giữa hai tia Om và On
b.vì Ox nằm giữa hai tia Om và On=>xOm+xOn=mOn
=>25+60=mOn=>mOn=85 độ
a) Tia Om, On và Oy nằm giữa 2 tia còn lại vì nếu lấy hai điểm A bất kì trên tia Ox và B bất kì trên tia Oz (điểm A và B không trùng với điểm O) thì tia Oy, Om, On cắt tia AB ở 1 điểm giữa tia AB.
b) Số đo góc xOm: 500 : 2 = 250
Số đo góc xOn: 1200 : 2 = 600
Số đo góc mOn: 600 - 250 = 350
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy và Oz, mà góc xOy < góc xOz (40o<110o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( theo phần a ) nên:
xOy+yOz = xOz
=> yOz= xOz - xOy
=> yOz = 110o- 40o
=> yOz = 70o
Vậy góc yOz = 70o
a. Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta vẽ hai tia Oy và Oz, mà góc xOy < góc xOz (40o<110o) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz.
b. Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz ( theo phần a ) nên:
xOy+yOz = xOz
=> yOz= xOz - xOy
=> yOz = 110o- 40o
=> yOz = 70o
Vậy góc yOz = 70o