K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 7 2019

a. Ta thực hiện, như sau:

  • Vẽ \(MP\perp Ox,\)rồi lấy trên tia MP điểm A sao cho PA = PM.
  • Vẽ \(MQ\perp Oy,\)rồi lấy trên tia MQ điểm B sao cho QB = QM.

b. Ta có:

  • Vì OP là trung trực của AM nên OM = OA.(1)
  • Vì OQ là trung trực của BM nên OM = OB.(2)

Từ (1),(2) suy ra:

\(OA=OB\Leftrightarrow O\)thuộc đường trung trực của AB.

c. Nhận xét về các cặp tam giác vuông có chung một cạnh và một cạnh khác bằng nhau, ta có:

\(\Delta POA=\Delta POM\Rightarrow\widehat{O_1}=\widehat{O_2};\Delta QOB=\Delta QOM\Rightarrow\widehat{O_3}=\widehat{O_4}\)

Ta có:

\(\widehat{xOy}=\widehat{O_2}+\widehat{O_3}.\)

\(\widehat{AOB}=\widehat{O_1}+\widehat{O_2}+\widehat{O_3}+\widehat{O_4}=\left(\widehat{O_1}+\widehat{O_4}\right)+\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)\)

\(=\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)+\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=2\left(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}\right)=2\widehat{xOy}=2\alpha.\)

d. Nếu \(\widehat{xOy}=90^o\)thì:

\(\widehat{AOB}=2.90^o=180^o\Leftrightarrow A,O,B\)thẳng hàng <=> O là trung điểm của AB. 

  

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao choAM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:a) BC < BM + CN + MN.b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:a) AB = 2cm, AC = 5cmb) AB = 16cm, AC = 8cm.Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M khôngtrùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền...
Đọc tiếp

Bài 1. Cho tam giác ABC. Gọi M và N là các điểm trên các cạnh AB và AC sao cho
AM > BM và AN > CN. Chứng minh rằng:
a) BC < BM + CN + MN.
b) BC nhỏ hơn chu vi của tam giác AMN.

Bài 2. Tính chu vi của tam giác cân ABC, biết:
a) AB = 2cm, AC = 5cm
b) AB = 16cm, AC = 8cm.

Bài 3. Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên tia phân giác ngoài của góc C (M không
trùng với C). Chứng minh MA + MB > CA + CB.

Bài 4. Cho góc xOy nhọn. M là điểm thuộc miền trong của góc. Hãy xác định điểm A
trên Ox, điểm B trên Oy sao cho chu vi tam giác MAB là nhỏ nhất (Gợi ý: Lấy E, F
sao cho Ox là trung trực của ME, Oy là trung trực của MF).

Bài 5. Cho tam giác ABC, điểm O nằm giữa B và C. Trên tia đối của tia OA lấy điểm
D. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AB, CD. Chứng minh

MN< hoặc = (AC+BD)/2

Bài 6. Cho góc xOy, vẽ Oz là tia phân giác của góc xOy. Từ điểm M ở trong góc xOz
vẽ MH vuông góc với Ox (H thuộc Ox), vẽ MK vuông góc với Oy (K thuộc Oy).
Chứng minh MH < MK.

0
18 tháng 11 2016

a. Xét tam giác MOA và tam giác MOB có :

OM là cạnh chung

MOA = MOB ( vì ox là tia phân giác góc xOy )

OMA = OMB ( = 90 độ )

Nên tam giác MOA = tam giác MOB ( c - c - c )

b. Ta có tam giác MOA = tam giác MOB ( cmt )

Nên MA = MB

Do đó M là trung điểm của AB

Vì vậy OM là đường trung trực của AB

Nhớ tk mk nha !!!

 

18 tháng 11 2016

Xét tam giác AMO vuông tại A và tam giác BMO vuông tại B có:

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AMO = Tam giác BMO (cạnh huyền - góc nhọn)

=> AMO = BMO (2 góc tương ứng) => MO là tia phân giác của AMB

AM = BM (2 cạnh tương ứng) => tam giác MAB cân tại A

có MO là tia phân giác của AMB (chứng minh trên)

=> MO là đường trung trực của AB

7 tháng 6 2017

x y A O H B K C

a, Xét \(\Delta\)OKA và \(\Delta\)OKC có:

OK : cạnh chung

CK = AK (gt)

góc OKA = góc OKC = 900

=> \(\Delta\)OKA = \(\Delta\)OKC ( c - g - c)

=> OA = OC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)

Xét \(\Delta\)OHA và \(\Delta\)OHB có:

OH : cạnh chung

AH = BH (gt)

góc OHA = góc OHB = 900

=> \(\Delta\)OHA = \(\Delta\)OHB ( c - g - c)

=> OA = OB ( 2 cạnh tương ứng ) (2)

Từ (1), (2)

=> OB = OC (dpcm)

b,

\(\Delta\)OKA = \(\Delta\)OKC ( c - g - c)

=> góc COK = góc AOK = \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC

\(\Delta\)OHA = \(\Delta\)OHB ( c - g - c)

=> góc AOH = góc BOH= \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB

Ta có:

góc AOC + góc AOB = góc BOC

=> \(\dfrac{1}{2}\)góc AOC + \(\dfrac{1}{2}\)góc AOB = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc AOK + góc AOH = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc xOy = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

hay t = \(\dfrac{1}{2}\)góc BOC

=> góc BOC = 2t

Vậy BOC = 2t

3 tháng 1 2019

Xét ΔOHB(∠H=90) và

O x y A B M N

a) Xét \(\Delta AOM\)và \(\Delta BOM\)có:

          OA = OB (gt)

           OM là cạnh chung

           AM = BM (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)(2 góc tương ứng)

=> OM là tia phân giác của góc xOy

b) Xét \(\Delta AON\)và \(\Delta BON\)có:

           OA = OB (gt)

            ON là cạnh chung

            AN = BN (gt)

\(\Rightarrow\Delta AON=\Delta BON\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AON}=\widehat{BON}\)(2 góc tương ứng)

=> ON là tia phân giác của góc xOy

Mà OM là tia phân giác của góc xOy (theo a)

=> tia OM và ON trùng nhau

=> 3 điểm O,N,M thẳng hàng