K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2021

Tam giác AOC có: AO = CO nên tam giác AOC cân tại O

 ⇒OAC=180−O2⇒OAC=180−O2

Tam giác BOD có OB = OD nên tam giác BOD cân tại O

⇒OBD=180−O2⇒OBD=180−O2

⇒OAC=OBD⇒OAC=OBDMà hai góc này ở vị trí đồng vị nên AC song song với BD.

19 tháng 1 2020

x O y A B C D M

  GT

 xOy ≠ 180o 

 A, B \in Ox: OA < OB 

 C, D \in Oy : OC = OA; OD = OB

 AD ∩ BC = { M }

  KL

 a, AD = BC 

 b, △MAB = △MCD

Bài giải:

a, Xét △COB và △AOD

Có: OC = AC (gt) 

  xOy là góc chung

       OB = OD (gt)

=> △COB = △AOD (c.g.c)

=> BC = AD (2 cạnh tương ứng)

b, Ta có: OB = AB + OA

OD = OC + CD

Mà OC = OA (gt) ; OD = OB (gt)

=> AB = CD

Vì △COB = △AOD (cmt)

=> CBO = ADO (2 góc tương ứng) và BCO = DAO (2 góc tương ứng)

Ta có: BAD + DAO = 180o (2 góc kề bù)

BCO + BCD = 180o (2 góc kề bù)

Mà BCO = DAO (cmt)

=> BAD = BCD

Xét △MAB và △MCD

Có: ABM = MDC (cmt)

         AB = CD (cmt)

      BAM = MCD (cmt)

=> △MAB = △MCD (g.c.g)

29 tháng 8 2021

undefined

a: Xét ΔOAD và ΔOCB có 

OA=OC

\(\widehat{COB}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

Suy ra: AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOCB

nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

mà \(\widehat{MAB}=180^0-\widehat{OAD}\) 

và \(\widehat{MCD}=180^0-\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Xét ΔMAB và ΔMCD có 

\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

AB=CD

\(\widehat{MBA}=\widehat{MDC}\)

Do đó: ΔMAB=ΔMCD

20 tháng 4 2017

Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác

20 tháng 4 2017

Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7Giải bài 43 trang 125 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

22 tháng 11 2017

(Hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa)

O y x C D A B M

a)* Xét \(\Delta OCB\)\(\Delta OAD\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\\widehat{O}.l\text{à}.g\text{óc}.chung\\OB=O\text{D}\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta OCB=\Delta OAD\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow AD=BC\) (hai cạnh tương ứng)

b) *Ta có: \(\Delta OCB=\Delta OAD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\widehat{B}=\widehat{D}\) (1)

*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\\OB=O\text{D}\end{matrix}\right.\Rightarrow AB=CD\) (2)

* Ta có: \(\Delta OCB=\Delta OAD\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\\\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^o\\\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\widehat{DAB}=\widehat{BC\text{D}}\) (3)

*Từ (1), (2) và (3) \(\Rightarrow\Delta MAB=\Delta MCD\)

c) *Xét \(\Delta OAM\)\(\Delta OCM\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}OA=OC\left(gt\right)\\AM=CM\\OM.l\text{à.}c\text{ạnh.}chung\end{matrix}\right.\) (Vì \(\Delta MAB=\Delta MCD\Rightarrow\) 2 góc tương ứng bằng nhau)

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OCM\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AOM}=\widehat{COM}\left(2.g\text{óc.}t\text{ương.ứng}\right)\\OM.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.OC.v\text{à.}O\text{A}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow OM\) là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

18 tháng 1 2017

Xét tam giác OBC và tam giác ODA,có:

 OB=OD ( giả thiết )

 \(\widehat{o}\):chung

OA=OC ( giả thiết )

=>tam giác OBC = tam giác ODA (c-g-c)

=>\(\widehat{OBC}=\widehat{ODA}\)(2 góc tương ứng)

Ta có :OA+AB=OB

          OC+CD=OD

Mà \(\hept{\begin{cases}OA=OC\\OB=OD\end{cases}=>AB=CD}\)

Mặt khác,có: \(\widehat{AMB}=\widehat{ABM}\)(2 góc đối đỉnh)

                  \(\widehat{ABM}=\widehat{CDM}\)(Chứng minh trên)

 =>\(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)

Xét tam giác ABM và tam giác CDM,có:

 \(\widehat{MAB}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên)

  AB=CD(Chứng minh trên )

 \(\widehat{ABM}=\widehat{MCD}\)(Chứng minh trên )

=> tam giác ABM = tam giác CDM(g-c-g)

=>BM=MD (2 cạnh tương ứng)

Xét  tam giác MBO và tam giác MDO,có:

 OB=OD(Gt)

 \(\widehat{ODM}=\widehat{MBO}\)(Chứng minh trên)

 BM=MD(Chứng minh trên)

=>tam giác MBO = tam giác MDO(c-g-c)

=>\(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\)(2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{xOm}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)=700

21 tháng 9 2023

Tham khảo:

a) Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OCB\), ta có :

OD = OB

\(\widehat{A}\) chung

OA = OC 

\(\Rightarrow \Delta OAD=\Delta OCB\) (c-g-c )

\( \Rightarrow AD = BC\)(2 cạnh tương ứng )

b) Vì \(\Delta OAD=\Delta OCB\) nên \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}; \widehat{D}=\widehat{B}\) ( 2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{OAD}+\widehat{BAD}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{BCD}=180^0\) ( 2 góc kề bù)

Do đó, \(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)

Vì \(OA+AB=OB; OC+CD=OD\)

Mà \(OC = OA, OD = OB\)

\(\Rightarrow AB=CD\)

Xét \(\Delta EAB\) và \(\Delta ECD\), ta có:

\(\widehat {ABE} = \widehat {CDE}\)

\(AB = CD\)

\(\widehat {BAE} = \widehat {DCE}\)

\(\Rightarrow \Delta EAB=\Delta ECD\) (g-c-g)

c) Vì \(\Delta EAB=\Delta ECD\) nên EB = ED ( 2 cạnh tương ứng)

Xét \(\Delta OBE\) và \(\Delta ODE\), ta có :

 EB = ED

OB = OD

OE chung

\( \Rightarrow \Delta OBE=\Delta ODE \)  (c.c.c)

\( \Rightarrow \widehat{BOE}=\widehat{DOE}\) ( 2 góc tương ứng)

\( \Rightarrow \) OE là phân giác \(\widehat {xOy}\)