K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2016

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

26 tháng 12 2020

...

8 tháng 12 2017

Không có văn bản thay thế tự động nào.

a, Xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

        OA = OB (gt)

        Góc AOM = góc BOM

        OM chung

=> tam giác OAM = tam giác OBM

b, tam giác OAM = tam giác OBM ( câu a )

=> AM = BM

    GÓC BMO = GÓC AMO

    Mà góc BMO + góc AMO = 180 độ

=> OM vuông góc với AB

c, Từ câu b ta có OM là trung trực của AB

d, Xét tam giác MNB và tam giác MNA có:

    MB = MA
    góc BMN = góc AMN ( 90 độ)

    MN chung

=> tam giác MNB = tam giác MNA

=> NA = NB

24 tháng 12 2018

thank nha

hình bạn tự vẽ đc ko ( nếu vẽ ko đc gửi tin mik biết nhé )

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có

                OM cạnh chung 

                O1 = O2 ( vì Ot là tia phân giác )

                OA = OB ( gt )

=> tam giác OAM = tam giác OBM ( c.g.c )

b) vì tam giác OAM = tam giác OBM 

=> AM = BM ( cạnh tương ứng ) 

=> góc AMO = góc OBM ( góc tương ứng )

=> OM vuông góc với AB 

C) xét tam giác ANO và tam giác BNO có

      ON cạnh chung

      OA = OB ( gt )

      O1 = O2 ( Vì Ot là tia phân giác )

=> tam giác ANO = tam giác BNO ( c.g.c )

=> NA = NB ( cạnh tương ứng )

có j ko hiểu hỏi lại nka

t-i-c-k mik nka !!

24 tháng 12 2018

gửi hình đi bạn 

31 tháng 12 2016

C) nha bạn

Chúc các bạn học giỏi

NHA

31 tháng 12 2016

a, xét tam giác OAM và tam giác OBM có :

góc AOM = góc BOM (Ot là phân giác )

OA = OB (gt)

OM là cạnh chung

suy ra tam giác OAM = tam giác OBM

9 tháng 1 2022

Xét tam giác AOM và tam giác BOM có:

AO = BO (gt)

AOM = BOM (OM là tia phân giác của AOB)

OM chung

=> Tam giác AOM = Tam giác BOM (c.g.c)

=> AM = BM (2 cạnh tương ứng)

=> M là trung điểm của AB

=> OM là đường trung tuyến của tam giác OAB cân tại O (OA = OB)

=> OM là đường trung trực của tam giác OAB cân tại O

=> OM _I_ AB

Tam giác NAB có NA vừa là đường cao, vừa là đường trung trực

=> Tam giác NAB cân tại N

=> NA = NB

like mik nha

chúc bạn học tốt!

9 tháng 1 2022

Em tham khảo, chứ lười làm qué:

undefined

undefined

29 tháng 12 2018

a) xét tam giác OAM và tam giác OBM có:

OB=OA(gt)

góc BOM= góc MOA(Ot là tia phân giác của góc xOy)

OM:cạnh chung

⇒⇒tam giác OAM= tam giác OBM(c.g.c)

b)vì tam giác OAM= tam giác OBM(câu a)

⇒⇒AM=BM(2 cạnh tương ứng)

⇒⇒góc OMB= góc OMA(2 góc tương ứng)

Mà hóc OMB+góc OMA=180o(kề bù)

⇒⇒góc OMB=góc OMA=180o:2=90o

⇒⇒OM vuông góc với AB

c)vì MA=MB(câu b)

Mà OM vuông góc với AB(câu b)

⇒⇒OM là đường trung trực của AB

d)xét tam giác NBM và tam giác NAM có

AM=BM(câu b)

góc BMN= góc AMN(=90o)

MN:cạnh chung

⇒⇒tam giác NBM= tam giác NAM(c.g.c)

⇒⇒NA=NB(2 cạnh tướng ứng)

hinh tự vẽ

3 tháng 5 2020

Cho xOy nhọn Ot là tia phân giác của xOy.Lấy M thuộc Ot, Kẻ MA vuông góc với Ox tại A. MB vuông góc với Oy tại B
a CM:tam giác OMA =tam giác OMB
b CM;tam giác OAB Cân
cCM AB vuông góc với OM
d gọi I la giao điểm của AB và OM
CM:OM^2=OI^2+IM^2+2AI^2