Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
O B A x y t H 1 2
a, Ta có Ot là tia phân giác của góc xOy
=> xOt = yOt = 60o : 2 = 30o
Ta cũng có: góc OAH + góc O1 + góc AHO = 180o (tổng 3 góc của 1 tam giác)
=> góc OAH = 180o - (góc O1 + góc AHO)
hay góc OAH = 180o - ( 30o + 90o) = 60o
b, Xét \(\Delta\)OAH và \(\Delta\)OBH có:
góc O1 = góc O2 (cmca)
OH chung
góc OHA = góc OHB (=90o)
Vậy ... = .... (g.c.g)
=> OA = OB ; HA = HB (c.c.t.ứ)
a, Do Ot là phân giác của góc xOy => góc xOt = góc yOt =1/2 xOy = 40o
Do A thuộc tia Ox, B thuộc tia Oy => Tia OA trùng với tia Ox, tia OB trùng với tia Oy => góc OAB = xOy = 80o
@Trương Gia Kiệt
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
\(=>9x+2=60:3\)
\(=>9x+2=20\)
\(=>9x=20-2\)
\(=>9x=18\)
\(=>x=18:2=2\)
Vậy số cần tìm là 2
CHÚC BẠN HỌC TỐT............
( 9x + 2 ) . 3 = 60
( 9x + 2 ) = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2
9x =18
x = 18 : 9
x = 2
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
a) Ta có : Ot là tia phân giác góc xOy
=> góc xOt = góc tOy = x^Oy2 =60o2 =30o
Trong tam giác vuông AOH : góc AOH + góc OAH = 90 độ
<=> 30o+O^AH=90o=>O^AH=90o−30o=60o
b) Xét tam giác vuông AOH và tam giác vuông BOH:
Có : OH là cạnh chung
góc AOH = góc HOB ( gt)
=>
Tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH ( cạnh góc vuông - góc nhọn)
=> OA=OB; HA=HB ( 2 cạnh tương ứng)
c) Ta có: Ot⊥AB
AH=HB ( do tam giác vuông AOH = tam giác vuông BOH)
=> Ot là đường trung trực của AB
Câu hỏi của Nguyễn Ngọc Tường Vy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath