K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2017

x O y z m n

Vì tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

Mà Om và On lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{zOy}\)

Nên tia Oz cũng nằm giữa hai tia Om và On.

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\widehat{mOn}\)

Mà Om và On lần lượt là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)\(\widehat{zOy}\).

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}\)

\(\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}\widehat{xOz}+\dfrac{1}{2}\widehat{zOy}\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}+\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}.120^0=60^0\)

Hay \(\widehat{mOn}=60^0\).

Học tốt!vui

28 tháng 5 2017

ngu

23 tháng 9 2017

Theo đề bài ta có góc mOn < mÓp (vì 50° < 130°)

=> On nằm giữa 2 tia còn lại

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ là tia Om ta có On nằm giữa 2 tia còn lại nên:

mOn + nOp = mOp

Hay 50° + nOp = 130°

=> nOp = 130° - 50°

nOp = 80°

Theo đề bài ta có Oa là tia phân giác của góc nOp

=> aOp = 1/2 . nOp = 1/2 . 80° = 40°

Vậy aOp = 40°

24 tháng 9 2017

h tui hok lớp 7 òi, bài này dễ ẹc/// HìHì

9 tháng 4 2017

o a b c

Vì trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia oa có góc aoc > góc aob ( 110o> 45o)

\(\Rightarrow\) Tia ob nằm giữa hai tia oc và ob

9 tháng 4 2017

TỚ CẦN GẤP LẮM

bucminhbucminhbucminhbucminhbucminhbucminh

12 tháng 7 2016

a) Vì góc xOy và góc yOz kề bù nên góc xOy + góc yOz = 180o

=> Góc xOz = 180o

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox có:

               Góc xOy < góc xOz ( 60o < 180)

=> Oy nằm giữa Ox và Oz

Vậy Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

b) Vì Oy nằm giữa Ox và Oz

=> Góc xOy + góc yOz = góc xOz

=>      60o   + góc yOz =      180o

                      góc yOz =  180o - 60o

                        góc yOz  =      120o

Vậy góc yOz = 120o

c) + d) Vì On là tia phân giác của góc yOz nên góc yOn = góc nOz = \(\frac{yOz}{2}\) = \(\frac{120^o}{2}=60^o\) 

Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên góc xOm = góc mOy = \(\frac{xOy}{2}=\frac{60^o}{2}=30^o\) 

Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Oy có:

                Góc mOy + góc yOn = góc mOn

=> Oy nằm giữa Om và On

=>      \(30^o+60^o=90^o\) 

Vậy góc mOn = \(90^o\) 

12 tháng 7 2016

E tự vẽ hình nha !

a, Tia Oy nằm giữa hai tia còn lại

b, Góc YOZ = 180 độ - 60 độ = 120 độ

c, Góc Mon = 90 độ

 

7 tháng 8 2017

Vì tia Oz nằm giữa Ox và Oy nên xOz và zOy = 50o

=> Om và On ghép lại được xOz ( hay zOy

Góc mOn :

 100o : 2 = 50o 

đ/s : ...

11 tháng 5 2016

Dễ ~ Nhưng làm dài . . :> Lười lắm . . .
H . . .m 

11 tháng 5 2016

Bài này dễ, vẽ hình là hiểu í mà

22 tháng 4 2017

bn tiểu thư cự giải ơi bn bít làm bài này ko z giúp mik zới mik đg bí bn ơi

22 tháng 4 2017

a) Theo đề bài ta có: \(\widehat{zOy}\)\(\widehat{zOx}\) kề nhau, \(\dfrac{\widehat{zOy}}{\widehat{zOx}}=\dfrac{2}{3}\)

\(\Rightarrow\widehat{zOy}=180:\left(2+3\right).2=72^o\)

\(\Rightarrow\widehat{zOx}=180:\left(2+3\right).3=108^o\)

b) Vì tia Om là tia phân giác của \(\widehat{zOx}\) nên:

\(\widehat{xOm}=\widehat{mOz}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{zOy}\) nên:

\(\widehat{yOn}=\widehat{nOz}=\dfrac{1}{2}.\widehat{yOz}\)

\(\widehat{zOm}+\widehat{zOn}=\dfrac{1}{2}.\widehat{xOz}+\dfrac{1}{2}.\widehat{yOz}=\dfrac{1}{2}.\left(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}\right)=\dfrac{1}{2}.180^o=90^o\)

Vậy \(\widehat{zOm}\)\(\widehat{zOn}\) phụ nhau

20 tháng 3 2017

O x x' y z 80 130 o O

ta thấy:

góc xOy kề bù với góc yOx'

=> góc xOy + góc yOx' = 180o

mà ta có: góc xOy = 80o (gt)

=> góc yOx' = 180o - xOy = 180o - 80o = 100o (1)

ta lại thấy:

góc xOz kề bù với góc zOx'

nên suy ra góc xOz = góc zOx' = 180o

mà ta có: góc xOz = 130o (gt)

=> góc zOx' = 180o - xOz = 180o - 130o =50o (2)

từ (1) và (2) => góc yOz = góc zOx' = 50o

=>Oz là tia phân giác của góc yOx'