Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Xét ΔAMB và ΔAMC có
AM chung
MB=MC ( do M là trung điểm BC )
AB=AC
⇒ ΔAMB = ΔAMC (ccc)
b. Xét ΔABC có AB=AC
⇒ ΔABC cân AMà M là trung điểm BC
⇒AM là đường trung tuyến
⇒ AM đồng thời là đường phân giác
⇒ ∠BAM=∠CAM
Mà ME//AC ⇒ ∠EMA=∠CAM ( so le trong )
⇒∠BAM=∠EMA
c. Do ΔABC cân A và AE=AF
⇒EB=FC và ∠EBM=∠FCM
Xét ΔEBM và ΔFCM có
BM=MC
EB=FC
∠EBM=∠FCM
⇒ ΔEBM = ΔFCM (cgc)
a) Chứng minh ΔAMB=ΔAMC
Xét ΔAMB và ΔAMC có
AB=AC(gt)
AM là cạnh chung
MB=MC(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔAMB=ΔAMC(c-c-c)
b) Chứng minh \(\widehat{EAM}=\widehat{EMA}\)
Ta có: ΔAMB=ΔAMC(cmt)
⇒\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{EAM}=\widehat{CAM}\)(E∈AB)
mà \(\widehat{EMA}=\widehat{CAM}\)(so le trong, EM//AC)
nên \(\widehat{EAM}=\widehat{EMA}\)(đpcm)
c) Chứng minh ΔEMB=ΔFMC
Ta có: AF+FC=AC(F nằm giữa A và C)
AE+EB=AB(E nằm giữa A và B)
mà AC=AB(gt)
và AF=AE(gt)
nên FC=EB
Ta có: ΔACM=ΔABM(cmt)
⇒\(\widehat{ACM}=\widehat{ABM}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{FCM}=\widehat{EBM}\)
Xét ΔEMB và ΔFMC có
EB=FC(cmt)
\(\widehat{EBM}=\widehat{FCM}\)(cmt)
MB=MC(ΔAMB=ΔAMC)
Do đó: ΔEMB=ΔFMC(c-g-c)
a )
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
BM = MC ( vì M là trung điểm của BC )
AM là cạnh chung
AB = AC ( gt )
=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )
b) Xét tam giác AEH và tam giác CEM có:
EH = EM (gt)
góc AEM = góc MEC (2 góc đối đỉnh )
AE = EC ( vì E là trung điểm của AC )
=> tam giác AEK = tam giác CEM (c.g.c)
c) Câu này giải thích nhiều mà tớ không có thời gian nên không ghi ra được. Tích hay không tùy cậu
x y A B C M D E
Giải :a) Ta có BD // Ay (gt)
=> góc DBM = góc A (so le trong)
mà góc A = 900 => góc BDM = 900
Xét tam giác AMC và tam giác BMD
có góc A = góc DBM = 900 (cmt)
MA = MB(gt)
góc AMC = góc BMD ( đối đỉnh)
=> tam giác AMC = tam giác BMD (g.c.g)
b) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)
=> MC = MD ( hai cạnh tương ứng)
Xét tam giác MEC và tam giác MED
có MC = MD (cmt)
CME = DME (gt)
ME : chung
=> tam giác MEC = tam giác MED (c.g.c)
=> góc CEM = góc DEM (hai góc tương ứng)
Mà tia EM nằm giữa ED và EC
=> EM là tia p/giác của góc DEC (Đpcm)
c) Ta có : tam giác AMC = tam giác BMD (cm câu a)
=> BD = AC ( hai cạnh tương ứng)
Mà DE = BD + BE
hay AC + BE = DE
=> BE = DE - AC (1)
Ta lại có tam giác MEC = tam giác MED (cm câu b)
=> EC = ED (hai cạnh tương ứng) (2)
Từ (1) và (2) suy ra BE = CE - AC (Đpcm)